Tài liệu ôn lịch sử học thuyết kinh tế
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 132.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hệ thống lại kiến thức của lịch sử học thuyết kinh tế dành cho những bạn đang ôn tập môn này. Phái trọng nông đã chuyển công tác nghiên cứu về nguồn gốc của giá trị thặng dư từ lĩnh vực lưu thong sang lĩnh vực sản xuất trực tiếp, như vậy là họ đặt cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn lịch sử học thuyết kinh tế ÔN TẬP LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾCâu 1a : So sánh các quan điểm kinh tế khác nhau của các học thuyết .Trọngnông và trọng thương ? NX Trọng thương Trọng nông - Lưu thông là nguồn gốc tạo ra của cải -Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực duy nhất tạo ra của cải vật chất -Tiền là biểu hiện của ựs giàu có -Khối lượng nông sản biểu hiện cho sự giàu có -Tiền còn là tư bản để sinh lời -Tiền chỉ là phương tiện kỹ thuật của lưu thông -Tiền là của cải duy nhất=>tích trữ tiền -Tiền không là của cải duy nhất=> chống việc tích trữ tiền -Coi trọng lưu thông xem nhẹ ảsn xuất -Coi trọng ảsn xuất xem nhẹ lưu thông -Lợi nhuận là kết quả của trao đổi không -Thừa nhận trao đổi ngang giá => phủ nhận lợi nhuận phát sinh trong lưu thông ngang giá -Không thấy được vai trò của lao động -Thấy được vai trò của lao động, lao động tạo ra của cải -Ủng hộ ựs can thiệp của nhà nước -Chống lại vì sự can thiệp của nhà nước là trái tự nhiên -Coi trọng ngoại thương hạn chế nhập -Tự do lưu thông, tự do thương mại khẩu, khuyến khích xuất khẩu -Không nghiên cứu ngoại thương mà sản -Nghiên cứu ngoại thương xuất nông nghiệp -Bảo vệ lợi nhuận địa chủ phong kiến -Bảo vệ lợi ích tư bản tư nhân -Mâu thuẫn thực nằm ở lĩnh vực phân -Mâu thuẫn nằm ở lĩnh vực lưu thông phốiTóm lại, chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng thương một cách sâu ắsc và khá toàndiện, “công lao quan trọng nhất của phái trọng nông là ở chỗ họ đã phân tích tư bản trong giới hạncủa tầm mắt tư ảsn, chính công lao này mà họ đã trở thành người cha thực ựs của khoa kinh tếchính tr hiịện đại”. Phái trọng nông đã chuyển công tác nghiên cứu về nguồn gốc của giá tr thịặngdư từ lĩnh vực lưu thong sang lĩnh vực ảsn xuất trực tiếp, như vậy là họ đặt cơ ởs cho việc phântích nền ảsn xuất TBCN. Họ cho rằng nguồn gốc của cải là lĩnh vực ảsn xuất không phải lĩnh vựclưu thông và thu nhập thuần tuý chỉ được tạo ra ở lĩnh vực ảsn xuất. Đây là cuộc cách mạng về tưtưởng kinh tế của nhân loại. CNTN nghiên cứu quá trình ảsn xuất không chỉ quá trình ảsn xuất cábiệt đơn lẻ…mà quan trọng hơn họ biết nghiên cứu quá trình tái ảsn xuất của toàn XH,đặt cơ ởcho nghiên cứu mối liên hệ bản chất nền SXTB - một nội dung hết ứsc quan trọng của kinh tếchính tr . CNTN còn lịần đầu tiên nêu tư tưởng hệ thống quy luật khách quan chi phối hoạt độngkinh tế mang lại tính khoa học cho tư tưởng kinh tế. Ngoài ra họ đã nêu ra nhiều vấn đề có giá trcho đến ngày nay : như tôn trọng vai trò tự do của con người, đề cao tự do cạnh tranh, tự do buônbán,…CNTN thật ựs đã có những bước tiến bộ vượt bậc so với CNTT còn quá nhiều hạn chế vềlý luận và quan điểm.1b) Tân cổ điển và cổ điển : Cổ Điển Tân Cổ Điển - Ra đời và phát triển ở Châu Âu, từ - Ra đời và phát triển ở Tây Âu, Mỹ, vào giữa TK 18-19. cuối TK 19- đầu TK 20. - Đối tượng nghiên cứu là lĩnh vực - Đối tượng nghiên cứu là lĩnh vực trao ảsn xuất. đổi, lưu thông lợi ích, tiêu dùng. - Cho rằng cung quyết đ nh cịầu,cung - Cho rằng cầu quyết đ nh cung, tiêu tạo ra cầu, ảsn xuất quyết đ nh tiêu dùng quyết đ nh ịảsn xuất. dùng. - Sử dụng phương pháp phân tích vĩ - Sử dụng phương pháp phân tích vi mô, mô, cho rằng quy luật kinh tế khách kết hợp phạm trù kinh tế với phạm trù quan chi phối hoạt động kinh tế. toán học. - Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chủ - Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chủ trương chống lại ựs can thiệp của nhà trương chống lại ựs can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh tế. nước vào hoạt động kinh tế. - Lao động là yếu tố duy nhất tạo ra - Giá tr không bịắt nguồn, không phụ giá tr , là nguịồn gốc của giá tr , cịủa thuộc vào lao động mà phụ thuộc hoàn của cải, của giàu có. toàn vào tâm lý chủ quan của con người. - Giá tr hàng hóa do lịượng lao động - Giá tr cịủa hàng hóa là do ựs tương tác hao phí tương đối cần thiết để ảsn giữa tính quan trọng , cấp thiết của nhu xuất ra hàng hóa đó quyết đ nh. cầu và ốs lượng vật phẩm hiện có quyết đ nh. - Lao động là cái duy nhất, chính xác - Giá tr trao địổi được hình thành do ự để đo lường giá tr trao địổi của hàng đánh giá chủ quan của người mua, người bán về công dụng của hàng hóa. hóa. - Chưa giải thích được tại sao vật - Giải thích được tại sao vật càng khan càng khan hiếm thì giá tr trao địổi hiếm thì giá tr trao địổi càng cao.( dựa trên quy luật ích lợi biên tiệm giảm càng cao. dần). - Giá th trịường ch u ịựs điều tiết của - Giá th trịường là kết quả ựs va chạm giá cả tự nhiên. giữa giá cung với giá cầu, va chạm giữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn lịch sử học thuyết kinh tế ÔN TẬP LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾCâu 1a : So sánh các quan điểm kinh tế khác nhau của các học thuyết .Trọngnông và trọng thương ? NX Trọng thương Trọng nông - Lưu thông là nguồn gốc tạo ra của cải -Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực duy nhất tạo ra của cải vật chất -Tiền là biểu hiện của ựs giàu có -Khối lượng nông sản biểu hiện cho sự giàu có -Tiền còn là tư bản để sinh lời -Tiền chỉ là phương tiện kỹ thuật của lưu thông -Tiền là của cải duy nhất=>tích trữ tiền -Tiền không là của cải duy nhất=> chống việc tích trữ tiền -Coi trọng lưu thông xem nhẹ ảsn xuất -Coi trọng ảsn xuất xem nhẹ lưu thông -Lợi nhuận là kết quả của trao đổi không -Thừa nhận trao đổi ngang giá => phủ nhận lợi nhuận phát sinh trong lưu thông ngang giá -Không thấy được vai trò của lao động -Thấy được vai trò của lao động, lao động tạo ra của cải -Ủng hộ ựs can thiệp của nhà nước -Chống lại vì sự can thiệp của nhà nước là trái tự nhiên -Coi trọng ngoại thương hạn chế nhập -Tự do lưu thông, tự do thương mại khẩu, khuyến khích xuất khẩu -Không nghiên cứu ngoại thương mà sản -Nghiên cứu ngoại thương xuất nông nghiệp -Bảo vệ lợi nhuận địa chủ phong kiến -Bảo vệ lợi ích tư bản tư nhân -Mâu thuẫn thực nằm ở lĩnh vực phân -Mâu thuẫn nằm ở lĩnh vực lưu thông phốiTóm lại, chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng thương một cách sâu ắsc và khá toàndiện, “công lao quan trọng nhất của phái trọng nông là ở chỗ họ đã phân tích tư bản trong giới hạncủa tầm mắt tư ảsn, chính công lao này mà họ đã trở thành người cha thực ựs của khoa kinh tếchính tr hiịện đại”. Phái trọng nông đã chuyển công tác nghiên cứu về nguồn gốc của giá tr thịặngdư từ lĩnh vực lưu thong sang lĩnh vực ảsn xuất trực tiếp, như vậy là họ đặt cơ ởs cho việc phântích nền ảsn xuất TBCN. Họ cho rằng nguồn gốc của cải là lĩnh vực ảsn xuất không phải lĩnh vựclưu thông và thu nhập thuần tuý chỉ được tạo ra ở lĩnh vực ảsn xuất. Đây là cuộc cách mạng về tưtưởng kinh tế của nhân loại. CNTN nghiên cứu quá trình ảsn xuất không chỉ quá trình ảsn xuất cábiệt đơn lẻ…mà quan trọng hơn họ biết nghiên cứu quá trình tái ảsn xuất của toàn XH,đặt cơ ởcho nghiên cứu mối liên hệ bản chất nền SXTB - một nội dung hết ứsc quan trọng của kinh tếchính tr . CNTN còn lịần đầu tiên nêu tư tưởng hệ thống quy luật khách quan chi phối hoạt độngkinh tế mang lại tính khoa học cho tư tưởng kinh tế. Ngoài ra họ đã nêu ra nhiều vấn đề có giá trcho đến ngày nay : như tôn trọng vai trò tự do của con người, đề cao tự do cạnh tranh, tự do buônbán,…CNTN thật ựs đã có những bước tiến bộ vượt bậc so với CNTT còn quá nhiều hạn chế vềlý luận và quan điểm.1b) Tân cổ điển và cổ điển : Cổ Điển Tân Cổ Điển - Ra đời và phát triển ở Châu Âu, từ - Ra đời và phát triển ở Tây Âu, Mỹ, vào giữa TK 18-19. cuối TK 19- đầu TK 20. - Đối tượng nghiên cứu là lĩnh vực - Đối tượng nghiên cứu là lĩnh vực trao ảsn xuất. đổi, lưu thông lợi ích, tiêu dùng. - Cho rằng cung quyết đ nh cịầu,cung - Cho rằng cầu quyết đ nh cung, tiêu tạo ra cầu, ảsn xuất quyết đ nh tiêu dùng quyết đ nh ịảsn xuất. dùng. - Sử dụng phương pháp phân tích vĩ - Sử dụng phương pháp phân tích vi mô, mô, cho rằng quy luật kinh tế khách kết hợp phạm trù kinh tế với phạm trù quan chi phối hoạt động kinh tế. toán học. - Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chủ - Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chủ trương chống lại ựs can thiệp của nhà trương chống lại ựs can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh tế. nước vào hoạt động kinh tế. - Lao động là yếu tố duy nhất tạo ra - Giá tr không bịắt nguồn, không phụ giá tr , là nguịồn gốc của giá tr , cịủa thuộc vào lao động mà phụ thuộc hoàn của cải, của giàu có. toàn vào tâm lý chủ quan của con người. - Giá tr hàng hóa do lịượng lao động - Giá tr cịủa hàng hóa là do ựs tương tác hao phí tương đối cần thiết để ảsn giữa tính quan trọng , cấp thiết của nhu xuất ra hàng hóa đó quyết đ nh. cầu và ốs lượng vật phẩm hiện có quyết đ nh. - Lao động là cái duy nhất, chính xác - Giá tr trao địổi được hình thành do ự để đo lường giá tr trao địổi của hàng đánh giá chủ quan của người mua, người bán về công dụng của hàng hóa. hóa. - Chưa giải thích được tại sao vật - Giải thích được tại sao vật càng khan càng khan hiếm thì giá tr trao địổi hiếm thì giá tr trao địổi càng cao.( dựa trên quy luật ích lợi biên tiệm giảm càng cao. dần). - Giá th trịường ch u ịựs điều tiết của - Giá th trịường là kết quả ựs va chạm giá cả tự nhiên. giữa giá cung với giá cầu, va chạm giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử các học thuyêt kinh tế Bài tập học thuyết kinh tế Học thuyết kinh tế Học thuyết trọng thương Ôn tập học thuyết Tài liệu ôn tập học tuyếtTài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 312 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 190 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 180 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 172 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0