Danh mục

Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề đạt kết quả cao trong kì thi học kì 1 sắp tới, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2" để hệ thống kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn học. Chúc các bạn thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2 CHƢƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. DAO ĐỘNG CƠ1.1. Dao động: Dao động là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng.1.2. Dao động tuần hoàna) Định nghĩa: Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ sau nhữngkhoảng thời gian bằng nhau.b) Chu kì và tần số dao động: Chu kì dao động: là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động được lặp lại như cũ (hay làkhoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện xong một dao động toàn phần). Tần số dao động: là số lần dao động mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian. t 1 Mối quan hệ chu kì và tần số dao động: T   N f (N là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong khoảng thời gian t )1.3. Dao động điều hoà: Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng một định luật dạng cosin hay sin theothời gian t, trong đó A,  ,  là những hằng số: x  A.cos  t   .2. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ2.1. Phương trình dao động điều hoàChọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì phương trình dao động là x  A.cos  t  Trong đó: x : li độ, là độ dời của vật xo với vị trí cân bằng (cm, m). A: biên độ, là khoảng cách từ VTCB đến vị trí biên (cm, m), phụ thuộc cách kích thích. t   : pha của dao động, là đại lượng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểmt bất kì (rad).  : pha ban đầu, là đại lượng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm ban đầu t =0, (rad); phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, trục tọa độ.  : tần số góc, là đại lượng trung gian cho phép xác định chu kì và tần số dao động. Cho biết tốc độ thay đổigóc pha của dao động (rad/s).Chú ý: A,  luôn dương.  : có thể âm, dương hoặc bằng 0.2.2. Chu kì và tần số dao động điều hoàDao động điều hoà là dao động tuần hoàn vì hàm cosin là một hàm tuần hoàn có chu kì T, tần số f 2 a) Chu kì: T  b) Tần số: f   22.3. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoàa) Vận tốc: Vận tốc tức thời trong dao động điều hoà được tính bằng đạo hàm bậc nhất của li độ x theo thờigian t: v = x = - Asin  t   v  Asin  t   (cm/s; m/s)v sớm pha π/2 so với ly độ| v |max  A  sin t     1  cos t     0  x  0  vtcb | v |min  0  sin t     0  cos t     1  x   A  vtb b) Gia tốc: Gia tốc tức thời trong dao động điều hoà được tính bằng đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thờigian hoặc đạo hàm bậc hai của li độ x theo thời gian t: a = v = x = - 2 A cos(t  ) a  2 A cos(t  ) (cm/s2; m/s2)a sớm pha π/2 so với vận tốc, ngược pha so với li độ| a |max  A 2  cos t     1  x  A   vtb | a |min  0  cos t     0  x  0  vtcb 2.4. Lực phục hồi (lực kéo về) a) Định nghĩa: Lực hồi phục là lực tác dụng vào vật khi dao động điều hoà và có xu hướng đưa vật trở về vị trícân bằng.b) Biểu thức: F  ma  kx  m2 x Từ biểu thức ta thấy: lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng của vật.c) Độ lớn: F  k x  m2 x  m aTa thấy: lực hồi phục có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dời của vật. + Độ lớn lực hồi phục cực đại khi x =  A, lúc đó vật ở vị trí biên: Fmax  kA  m2 A  m.a max + Độ lớn lực hồi phục cực tiểu khi x = 0, lúc đó vật đi qua vị trí cân bằng: F min  0Nhận xét: + Lực hồi phục đổi chiều khi qua vị trí cân bằng. + Lực hồi phục biến thiên điều hoà theo thời gian cùng pha với a, ngược pha với x. + Lực phục hồi có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.Chú ý: Lực phục hồi không phải là lực đàn hồi.2.5. Công thức độ lập với thời giana) Mối liên hệ giữa li độ x và vận tốc v: v2 x2 v2 A 2  x 2  2 hay 2  2  1  A vmax v2 a2 v2 a 2 a  2 x   1 hay A 2   v 2max a 2max 2 4b) Mối liên hệ giữa lực phục hồi F và li độ x F  kx (Dạng đoạn thẳng xiên góc qua gốc tọa độ)c) Mối liên hệ giữa lực phục hồi F và vận tốc v 2 2  F   v      1 (Dạng elip ...

Tài liệu được xem nhiều: