Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Trí Đức
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn "Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Trí Đức" nhằm giúp bạn ôn tập, hệ thống kiến thức một cách hiệu quả nhất để tự tin khi bước vào kì thi quan trọng sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về tài liệu này ngay nhé! Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Trí Đức1 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1. TẬP HỢP. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tập hợp Người ta minh họa tập hợp bằng một vòng kín, mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi . một chấm bên trong vòng kín, còn phần tử không thuộc tập hợp đó được biểu diễn bởi một chấm bên ngoài vòng kín. Cách minh họa tập hợp như vậy được gọi là biểu đồ Ven. Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu là . Một tập hợp có thể không có phần tử nào, cũng có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử. Khi tập hợp C là tập hợp rỗng, ta viết C = và không được viết là C = . 2. Tập con và hai tập hợp bằng nhau. Nếu . mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập con của tập hợp B và viết là A B . Ta còn đọc là A chứa B . Khi A B và B A thì ta nói hai tập hợp A và B bằng nhau, viết là A = B . Tập hợp rỗng được coi là tập hợp con của mọi tập hợp. Khi A B , ta cũng viết B A (đọc là B chứa A ) Ta có: A A với mọi tập hợp A , nếu A B và B C thì A C . 3. Giao của hai tập hợp Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B , kí hiệu . A B . 4. Hợp của hai tập hợp Tập hợp gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B , kí hiệu A B . . 5. Phần bù. Hiệu của hai tập hợp. Cho tập hợp A là tập con của tập hợp B . Tập hợp những phần tử của B mà không phải là . phần tử của A được gọi là phần bù của A trong B , kí hiệu CB A . Tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B , kí hiệu A\ B . THCS – THPT TRÍ ĐỨC -2 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 1. Hàm số Cho tập hợp khác rỗng D . Nếu với mỗi giá trị của x thuộc D có một và chỉ một giá trị . tương ứng của y thuộc tập hợp số thực thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x . Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số. Kí hiệu hàm số: y = f ( x ) , x D . 2. Tập xác định của hàm số Tập xác định của hàm số y = f ( x ) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f ( x ) có . nghĩa. f ( x) Hàm số y = xác định khi và chỉ khi g ( x ) 0 (với f ( x ) là một biểu thức có nghĩa). g ( x) Hàm số y = f ( x ) xác định khi và chỉ khi f ( x ) 0 . f ( x) Hàm số y = xác định khi và chỉ khi g ( x ) 0 (với f ( x ) là một biểu thức có nghĩa). g ( x) 3. Nhị thức bậc nhất Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f ( x ) = ax + b , trong đó a, b là hai số đã cho, a 0 . . 3. 4. Dấu của nhị thức bậc nhất Nhị thức f ( x ) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng . b b − ; + , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng −; − . a a 5. Hàm số bậc hai Hàm số bậc hai là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng y = ax 2 + bx + c , trong đó a, b, c là . những hằng số và a khác 0 . Tập xác định của hàm số là . 6. Đồ thị hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c ( a 0 ) là một đường parabol có đỉnh là điểm với tọa độ . b b − ; − và trục đối xứng là đường thẳng x = − . 2a 4a 2a THCS – THPT TRÍ ĐỨC -3 TÀI LIỆU ÔN TẬP b b Nếu a 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng −; − ; đồng biến trên khoảng − ; + 2a 2 a b b Nếu a 0 thì hàm số đồng biến trên khoảng −; − ; nghịch biến trên khoảng − ; + Ta có 2a 2a bảng biến thiên của hàm số bậc hai như sau: 7. Dấu của tam thức bậc hai. Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax2 + bx + c ( a 0 ) , = b 2 − 4ac . . + Nếu 0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọi x b + Nếu = 0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọi x \ − 2a + Nếu 0 thì f ( x ) có hai nghiệm x1; x2 ( x1 x2 ) . Khi đó: f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọi x thuộc các khoảng ( −; x1 ) và ( x2 ; + ) ; f ( x ) trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc khoảng ( x1 ; x2 ) . CHỦ ĐỀ 3. HAI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Giải phương trình có dạng f ( x) = g ( x) ( I ) Bước . 1: Bình phương hai vế của ( I ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Trí Đức1 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1. TẬP HỢP. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tập hợp Người ta minh họa tập hợp bằng một vòng kín, mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi . một chấm bên trong vòng kín, còn phần tử không thuộc tập hợp đó được biểu diễn bởi một chấm bên ngoài vòng kín. Cách minh họa tập hợp như vậy được gọi là biểu đồ Ven. Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu là . Một tập hợp có thể không có phần tử nào, cũng có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử. Khi tập hợp C là tập hợp rỗng, ta viết C = và không được viết là C = . 2. Tập con và hai tập hợp bằng nhau. Nếu . mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập con của tập hợp B và viết là A B . Ta còn đọc là A chứa B . Khi A B và B A thì ta nói hai tập hợp A và B bằng nhau, viết là A = B . Tập hợp rỗng được coi là tập hợp con của mọi tập hợp. Khi A B , ta cũng viết B A (đọc là B chứa A ) Ta có: A A với mọi tập hợp A , nếu A B và B C thì A C . 3. Giao của hai tập hợp Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B , kí hiệu . A B . 4. Hợp của hai tập hợp Tập hợp gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B , kí hiệu A B . . 5. Phần bù. Hiệu của hai tập hợp. Cho tập hợp A là tập con của tập hợp B . Tập hợp những phần tử của B mà không phải là . phần tử của A được gọi là phần bù của A trong B , kí hiệu CB A . Tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B , kí hiệu A\ B . THCS – THPT TRÍ ĐỨC -2 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 1. Hàm số Cho tập hợp khác rỗng D . Nếu với mỗi giá trị của x thuộc D có một và chỉ một giá trị . tương ứng của y thuộc tập hợp số thực thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x . Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số. Kí hiệu hàm số: y = f ( x ) , x D . 2. Tập xác định của hàm số Tập xác định của hàm số y = f ( x ) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f ( x ) có . nghĩa. f ( x) Hàm số y = xác định khi và chỉ khi g ( x ) 0 (với f ( x ) là một biểu thức có nghĩa). g ( x) Hàm số y = f ( x ) xác định khi và chỉ khi f ( x ) 0 . f ( x) Hàm số y = xác định khi và chỉ khi g ( x ) 0 (với f ( x ) là một biểu thức có nghĩa). g ( x) 3. Nhị thức bậc nhất Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f ( x ) = ax + b , trong đó a, b là hai số đã cho, a 0 . . 3. 4. Dấu của nhị thức bậc nhất Nhị thức f ( x ) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng . b b − ; + , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng −; − . a a 5. Hàm số bậc hai Hàm số bậc hai là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng y = ax 2 + bx + c , trong đó a, b, c là . những hằng số và a khác 0 . Tập xác định của hàm số là . 6. Đồ thị hàm số bậc hai Đồ thị hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c ( a 0 ) là một đường parabol có đỉnh là điểm với tọa độ . b b − ; − và trục đối xứng là đường thẳng x = − . 2a 4a 2a THCS – THPT TRÍ ĐỨC -3 TÀI LIỆU ÔN TẬP b b Nếu a 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng −; − ; đồng biến trên khoảng − ; + 2a 2 a b b Nếu a 0 thì hàm số đồng biến trên khoảng −; − ; nghịch biến trên khoảng − ; + Ta có 2a 2a bảng biến thiên của hàm số bậc hai như sau: 7. Dấu của tam thức bậc hai. Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax2 + bx + c ( a 0 ) , = b 2 − 4ac . . + Nếu 0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọi x b + Nếu = 0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọi x \ − 2a + Nếu 0 thì f ( x ) có hai nghiệm x1; x2 ( x1 x2 ) . Khi đó: f ( x ) cùng dấu với hệ số a với mọi x thuộc các khoảng ( −; x1 ) và ( x2 ; + ) ; f ( x ) trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc khoảng ( x1 ; x2 ) . CHỦ ĐỀ 3. HAI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Giải phương trình có dạng f ( x) = g ( x) ( I ) Bước . 1: Bình phương hai vế của ( I ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn tập môn Toán Tài liệu ôn tập Toán lớp 11 Ôn thi môn Toán lớp 11 Trắc nghiệm Toán lớp 11 Các phép toán trên tập hợp Đồ thị hàm sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 469 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 191 0 0 -
Chuyên đề phát triển VD - VDC: Đề tham khảo thi TN THPT năm 2023 môn Toán
529 trang 103 0 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 103 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 88 7 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước
10 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
14 trang 61 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng
21 trang 53 0 0 -
3 trang 53 0 0