Danh mục

Tài liệu Ôn tập Thanh toán quốc tế

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Ôn tập Thanh toán quốc tế gồm 3 phần. Phần 1 trình bày các kiến thức về tỷ giá hối đoái. Phần 2 giới thiệu các phương thức thanh toán. Phần 3 Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Ôn tập Thanh toán quốc tế www.giangblog.com – Website for finance and banking Phần 1: Tỷ giá hối đoái 1. Các loại tiền tệ được sử dụng chủ yếu trong thanh toán quốc tế: - Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ, có 3 loại sau: + Tiền tệ thế giới: Tên gọi Giới thiệu chung Đăc điểm là tiền tệ được các quốc gia thừa + Không dùng vàng để thế hiện giá cả cũng như tính toán tổng trị giá hợp nhận làm ptien thanh toán quốc tế đồng. mà không cần phải có sự thừa nhận + Ko dùng vàng để thanh toán hàng ngày của các giao dịch phát sinh giữa trong hiệp định ký kết giữa chính các quốc gia Tiền tệ thế phủ nhiều bên. Đây chỉ có thể là +Tiền giấy ko được đổi ra vàng một cách tự do thông qua hàm lượng vàng giới vàng của tiền tệ +Vàng là tiền tệ dự trữ của các quốc gia trong thanh toán quốc tế. +Vàng chỉ được dùng làm tiền tệ chi trả giữa nước mắc nợ và chủ nợ cuối cùng sai khi ko tìm được công cụ trả nợ thay thế Là tiền tệ chung của một khối kinh Tiền tệ tế quốc tế, ra đời từ một hiệp định quốc tế(tiền tiền tệ ký kết giữa các nước thành tệ hiệp viên.Ví dụ định) +Hiệp định Bretton Woods (1944- +Tiền tệ tính toán quốc tế 1971) của IMF với USD là tiền tệ +Tiền tệ thanh toán quốc tế quốc tế +Tiền tệ dự trữ quốc tế +Hiệp định Jamaica 1976: SDR +Đồng tiền tín dụng mà IMF dành cho ngân hàng TW các nước thành viên vay, ko được đổi ra vàng, giá trị xác định trên cơ sở rổ tiền tệ quy định. +SDR có thể là phương tiện dự trữ quốc tế +Hiệp định thanh toán bù trừ của +ko đc đổi ra vàng, ko đổi ra ngoại tệ khác một cách tự do SEV: rúp chuyển khoản +Cơ chế thanh toán là bù trừ giữa các nước thành viên mở tại 2 ngân hàng: NH hợp tác KT quốc tế XHCN&ngân hàng đầu tư QT XHCN. +Phạm vi sử dụng giới hạn trong giao dịch các nước thành viên +EURO +Vừa là tiền tệ đa quốc gia thay thế cho đồng tiên của các nước thành viên và là tiền tệ quốc tế khu vực. Tiền tệ của từng quốc gia +Tồn tại dưới 3 hình thái: tiền mặt, tiền tín dụng bằng giấy truyền thống và tiền điện tử +ko dc đổi ra vàng thông qua hàm lượng vang Tiền tệ +Hầu hết tiền tệ quốc gia đều thả nổi( thả nổi tự do&có điều tiết) quốc gia +Tiền tệ quốc gia tham gai vào thanh toán quốc tế phụ thuộc vào vị trí của tiền tệ quốc gia đó trên thị trường quốc tế của các bên trong hợp đồng +Mức độ quản lý ngoại hối ko giống nhau +Sức mua tiền tệ biến động theo chiều cánh kéo - Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ, chia làm ba loại sau: Tên Giới thiệu chung Đặc điểm Có hai loại:tiền tệ tự do chuyển đổi từng phần và tiền tệ mà luật tiền tệ của nước hoặc khối kinh tế có tiền tệ Tiền tệ tự chuyển đổi toàn phần (USD, EURO, JPY..) đó cho phép bất cứ ai có thu nhập tiền tệ này đều có quyền do chuyển yêu cầu hệ thống ngân hàng nước đó chuyển đổi tự do tiền tệ đổi này ra các tiền tệ nước khác mà không cần phải có giấy phép. +Là tiền tệ mà những khoản thu nhập bằng tiền tệ +ko thể tự do chuyển đổi sang các ngoại tệ khác Tiền tệ này sẽ đc ghi vào tài khoản mở tại các ngân hàng chỉ +chỉ được quyền chuyển nhượng quyền sở hữu tiền tệ từ chuyển định sẽ được quyền chuyển khoản sang tài khoản chỉ người này sang ngườ khác trên hệ thống tài khoản mở tại khoản định của một bên khác cùng một bank hay một bank bank trong (ngoài) nước ở nước khác khi có yêu cầu mà không cần giấy phép +là tiền tệ quy định trong thanh toán bù trừ hai bên +Ko được chuyển ...

Tài liệu được xem nhiều: