Tài liệu ôn tập Toán lớp 11: Chủ đề - Hàm số lượng giác
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 944.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu ôn tập Toán lớp 11: Chủ đề - Hàm số lượng giác bao gồm kiến thức trọng tâm, một số ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm tự luyện chủ đề hàm số lượng giác, có đáp án và lời giải chi tiết; giúp học sinh lớp 11 tham khảo và ôn tập hiệu quả. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập Toán lớp 11: Chủ đề - Hàm số lượng giác CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCI. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM1) Các hệ thức lượng giác cơ bản* Hàm số y sin x D R* Hàm số y cos x D R * Hàm số y tan x D R k 2 * Hàm số y cot x D R k u x* Hàm số y điều kiện xác định là v x 0 v x u x* Hàm số y điều kiện xác định là v x 0 v x2) Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác- Định nghĩaHàm số y f x có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số T 0 sao cho vớimọi x D ta có:* x T D và x T D* f x T f xSố dương T nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.Người ta chứng minh được rằng hàm số y sin x tuần hoàn với chu kì T 2 ; hàm số y cos x tuầnhoàn với chu kì T 2 ; hàm số y tan x tuần hoàn với chu kì T ; hàm số y cot x tuần hoàn vớichu kì T .- Chú ý 2* Hàm số y sin ax b tuần hoàn với chu kì T0 a 2* Hàm số y cos ax b tuần hoàn với chu kì T0 a * Hàm số y tan ax b tuần hoàn với chu kì T0 a * Hàm số y cot ax b tuần hoàn với chu kì T0 a Trang 1* Hàm số y f1 x tuần hoàn với chu kì T1 và hàm số y f 2 x tuần hoàn với chu kì T2 thì hàm sốy f1 x f 2 x tuần hoàn với chu kì T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 .3) Tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác- Định nghĩa* Hàm số y f x có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu nó thỏa mãn đồng thời hai điều kiện x D x Dsau: f x f x * Hàm số y f x có tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu nó thỏa mãn đồng thời hai điều kiện x D x Dsau: f x f x - Chú ý* Các hàm số chẵn thường gặp: cos x; cos kx; sin 2 x; sin 2 kx ; cos 2 kx * Các hàm số lẻ thường gặp: sin x; tan x; cot x; sin 3 x; tan 3 x... f x* Hàm số f x chẵn và g x lẻ thì hàm f x .g x và đều là hàm số lẻ. g x f x* Hàm số f x và g x đều là hàm lẻ thì hàm f x .g x và đều là hàm số chẵn. g x4) Sự biến thiên và đồ thị các hàm số lượng giáca) Hàm số y = sinx* Tập xác định: D R* Tập giá trị T 1; 1 , có nghĩa là 1 sin x 1* Là hàm số tuần hoàn chu kì 2 , có nghĩa x k 2 sin x với k * Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k 2 ; k 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng 2 2 3 k 2 ; k 2 , k 2 2 * Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. Đồ thị hàm số như hình vẽ bêndưới. Trang 2b) Hàm số y = cosx* Tập xác định: D R* Tập giá trị T 1; 1 , có nghĩa 1 sin x 1* Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , có nghĩa cos x k 2 cos x với k * Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k 2 ; k 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng k 2 ; k 2 , k * Là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số như hình vẽ bên dướic) Hàm số y = tanx * Tập xác định D k , k 2 * Tập giá trị T * Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa tan x k tan x với k * Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k ; k , k 2 2 * Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng Trang 3d) Hàm số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập Toán lớp 11: Chủ đề - Hàm số lượng giác CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCI. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM1) Các hệ thức lượng giác cơ bản* Hàm số y sin x D R* Hàm số y cos x D R * Hàm số y tan x D R k 2 * Hàm số y cot x D R k u x* Hàm số y điều kiện xác định là v x 0 v x u x* Hàm số y điều kiện xác định là v x 0 v x2) Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác- Định nghĩaHàm số y f x có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số T 0 sao cho vớimọi x D ta có:* x T D và x T D* f x T f xSố dương T nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.Người ta chứng minh được rằng hàm số y sin x tuần hoàn với chu kì T 2 ; hàm số y cos x tuầnhoàn với chu kì T 2 ; hàm số y tan x tuần hoàn với chu kì T ; hàm số y cot x tuần hoàn vớichu kì T .- Chú ý 2* Hàm số y sin ax b tuần hoàn với chu kì T0 a 2* Hàm số y cos ax b tuần hoàn với chu kì T0 a * Hàm số y tan ax b tuần hoàn với chu kì T0 a * Hàm số y cot ax b tuần hoàn với chu kì T0 a Trang 1* Hàm số y f1 x tuần hoàn với chu kì T1 và hàm số y f 2 x tuần hoàn với chu kì T2 thì hàm sốy f1 x f 2 x tuần hoàn với chu kì T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 .3) Tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác- Định nghĩa* Hàm số y f x có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu nó thỏa mãn đồng thời hai điều kiện x D x Dsau: f x f x * Hàm số y f x có tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu nó thỏa mãn đồng thời hai điều kiện x D x Dsau: f x f x - Chú ý* Các hàm số chẵn thường gặp: cos x; cos kx; sin 2 x; sin 2 kx ; cos 2 kx * Các hàm số lẻ thường gặp: sin x; tan x; cot x; sin 3 x; tan 3 x... f x* Hàm số f x chẵn và g x lẻ thì hàm f x .g x và đều là hàm số lẻ. g x f x* Hàm số f x và g x đều là hàm lẻ thì hàm f x .g x và đều là hàm số chẵn. g x4) Sự biến thiên và đồ thị các hàm số lượng giáca) Hàm số y = sinx* Tập xác định: D R* Tập giá trị T 1; 1 , có nghĩa là 1 sin x 1* Là hàm số tuần hoàn chu kì 2 , có nghĩa x k 2 sin x với k * Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k 2 ; k 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng 2 2 3 k 2 ; k 2 , k 2 2 * Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. Đồ thị hàm số như hình vẽ bêndưới. Trang 2b) Hàm số y = cosx* Tập xác định: D R* Tập giá trị T 1; 1 , có nghĩa 1 sin x 1* Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , có nghĩa cos x k 2 cos x với k * Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k 2 ; k 2 và nghịch biến trên mỗi khoảng k 2 ; k 2 , k * Là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số như hình vẽ bên dướic) Hàm số y = tanx * Tập xác định D k , k 2 * Tập giá trị T * Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa tan x k tan x với k * Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k ; k , k 2 2 * Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng Trang 3d) Hàm số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn tập Toán lớp 11 Ôn tập Toán lớp 11 Bài tập Toán lớp 11 Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác Các hệ thức lượng giác cơ bản Tính tuần hoàn của hàm số lượng giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 478 0 0
-
Khai phóng năng lực Toán lớp 11 - Nguyễn Hoàng Thanh
104 trang 134 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
14 trang 63 0 0 -
Tổng hợp trắc nghiệm Toán 11 toàn tập đầy đủ các chủ đề hay
536 trang 57 0 0 -
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng
21 trang 47 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
506 trang 45 0 0 -
24 trang 45 0 0
-
7 trang 44 0 0
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 1: Hàm số lượng giác
22 trang 41 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT 25-10, Hải Phòng
10 trang 39 0 0