Danh mục

Tài liệu ôn tập tự luận và trắc nghiệm Địa lí 12: Phần 2

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 719.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu cung cấp cho người học các kiến thức: Ôn tập tự luận và trắc nghiệm Địa lí 12, các chủ đề như: Địa lí các ngành kinh tế, một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thủy sản... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập tự luận và trắc nghiệm Địa lí 12: Phần 2A. Đồng bằng sông Hồng.B. Đông Nam Bộ.C. Đồng bằng sông Cửu Long.D. Tây Nguyên.Câu 14. Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị cao nhất xếp theo thứ tự là những tỉnh, thành phố :A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng.B. Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng.C. Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ.D. Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Cần Thơ.Câu 15. Mạng lưới các thành phố, thị xã, thị trấn dày đặc nhất của nước ta tập trung ở :A. Vùng Đông Nam Bộ.B. Vùng Tây Nguyên.C. Vùng Đồng bằng sông Hồng.D. Vùng Duyên hải miền TrungC. ĐÁP ÁNCHỦ ĐỀ 4: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾNỘI DUNG 1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾA. KIẾN THỨC CƠ BẢN1.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:* Xu hướng chung:- Giảm nhanh tỉ trọng khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp).- Tăng nhanh tỉ trọng khu vực II (cnghiệp – xdựng) và chiếm cao nhất trong cơ cấu GDP (41% - 2005).- Khu vực III (dịch vụ) chiếm tỉ trọng khá cao 38% nhưng chưa ổn định.=> Phù hợp với yêu cầu chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH, nhưng tốc độ chuyển dịch còn chậm chưađáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.* Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành- Khu vực I:+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp: từ 83,4% (1990) xuống 71,5% (2005)+ Tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản: từ 8,7% xuống 24,4%.+ Trong nông nghiệp: giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi.- Khu vực II:+ Chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất. Tăng tỉ trọng cnghiệp chế biến. Giảm tỉ trọng cnghiệp khai thác.+ Đa dạng hoá sản phẩm.- Khu vực III:+ Tăng trưởng lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển đô thị.+ Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời.=> Các ngành kinh tế đang phát triển cân đối, toàn diện hơn, hiện đại hơn phù hợp với xu thế hòa nhập vàonền kinh tế thế giới.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:* Các thành phần kinh tế:- Kinh tế Nhà nước.- Kinh tế ngoài Nhà nước.- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.* Xu hướng chuyển dịch:- Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.- Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng lớn và tỉ trọng có xu hướng giảm.- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.* Ý nghĩa: Phù hợp với đường lối phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế:- Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế (ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL), vùng chuyên canh cây côngnghiệp (TN, ĐNB, TD & MNBB), khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất,...- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: HNội, HYên, Hải Dương, HPhòng, QNinh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: TT-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.+ Vùng KTTĐ phía Nam: TP HCM, BDương, ĐNai, BRVT, Tây Ninh, BPhước, Long An, Tiền Giang.Đây là những vùng trọng điểm ưu tiên đầu tư phát triển, có tác dụng quan trọng chiến lược, nhằm đạt hiệuquả cao về kinh tế - xã hội.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM41Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền kinh tế nước ta hiện nay là :A. Nông, lâm, ngư nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.B. Nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội.C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều giữa các ngành.D. Kinh tế phát triển chủ yếu theo bề rộng, sức cạnh tranh còn yếu.Câu 2. Từ năm 1991 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta có đặc điểm:A. Khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.B. Khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP dù tăng không ổn định.C. Khu vực II dù tỉ trọng không cao nhưng là ngành tăng nhanh nhất.D. Khu vực I giảm dần tỉ trọng và đã trở thành ngành có tỉ trọng thấp nhất.Câu 3. Giai đoạn từ 1990 đến nay, cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng:A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.B. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III.C. Giảm tỉ trọng khu vực I, khu vực II không đổi, tăng tỉ trọng khu vực III.D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II, khu vực III không đổi.Câu 4. Cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo hướng :A. Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước.B. Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.C. Giảm dần tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng.Câu 5. Đây là sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực I :A. Các ngành trồng cây lương thực, chăn nuôi tăng dần tỉ trọng.B. Các ngành thuỷ sản, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp tăng tỉ trọng.C. Ngành trồng cây công nghiệp, cây lương thực nhường chỗ cho chăn nuôi và thuỷ sản.D. Tăng cường độc canh cây lúa, đa dạng hoá cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp.Câu 6. Đây là một tỉnh quan trọng của ĐBSH nhưng không nằm trong vùng kin ...

Tài liệu được xem nhiều: