Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 122.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học giúp các em ôn thi Đại học phần tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học với các câu hỏi được trích từ đề thi Đại học, Cao đẳng khối A, khối B,... Chúc các em ôn tập và luyện thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcTÀI LIỆU ÔN THI ĐAI HOC - LỚP A1 ̣ ̣ CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌCV Đề cao đẳng oCâu 1(CĐKA.07): Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac:N2(k) + 3H2(k) ネ ネ ,ネ ネ t xt ネ ネ ネ ネネ 2NH3(k)Khi tăng nồng độ của hidro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 6 lần D. tăng lên 2 lần.Câu 2(CĐ.08): Cho các cân bằng hóa học N2(k) + 3H2(k) ネ 2NH3(k) (1) H2(k) + I2(k) ネ 2HI(k) (2) 2SO2(k) + O2(k) ネ 2SO3(k) (3) 2NO2(k) ネ N2O4(k) (4).Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4).Câu 3(CĐ.08): Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Chất xúc tác D. Nồng độ.Câu 4(CĐ.09): Cho các cân bằng sau: o (1) 2SO2(k) + O2(k) ネ ネt ネxt ネ 2SO3(k) ネ ネ ,ネ ネ o (2) N2(k) + 3H2(k) ネ ネt ネxt ネ 2NH3(k) ネ ネ ,ネ ネ o (3) CO2(k) + H2(k) ネ ネt ネxt ネ CO(k) + H2O(k) ネ ネ ,ネ ネ o (4) 2HI(k) ネ ネt ネxt ネ H2(k) + I2(k) ネ ネ ,ネ ネKhi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4).Câu 5(CĐ.09): Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k) ネ CO2(k) + H2(k) ∆ H < 0.Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suấtchung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4).Câu 6(CĐ.09): Cho các cân bằng sau:(1) H2(k) + I2(k) ネ 2HI(k) 1 1(2) H2(k) + I2(k) ネ HI(k) 2 2 1 1(3) HI(k) ネ H2(k) + I2(k) 2 2(4) 2HI(k) ネ H2(k) + I2(k) (5) H2(k) + I2(r) ネ 2HI(k)Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc bằng 0,125 là của cân bằng: A. (4) B. (2) C. (3) D. (5).Câu 7(CĐKA.10): Cho cân bằng hóa học: PCl5(k) ネ PCl3(k) + Cl2(k); ∆ H > 0. Cân bằng chuyển dịch theochiều thuận khi: A. tăng áp suất của hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. thêm PCl3 vào hệ phản ứng D. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.Câu 8(CĐKA.10): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 .Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình củaphản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là: A. 0,018 B. 0,014 C. 0,012 D. 0,016.Câu 9(CĐKB.11): Cho cân bằng hóa học: N2(k) + 3H2(k) ネ 2NH3(k), ∆ H < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theochiều thuận khi: A. tăng áp suất của hệ phản ứng B. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng D. giảm áp suất của hệ phản ứng.Câu 10(CĐ.12): Cho cân bằng hóa học : CaCO3 (rắn) タ CaO (rắn) + CO2(khí)Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào h ệ cân b ằng đ ể cân b ằng đã cho chuy ểndịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt độ.Câu 11(CĐ.12): Cho phản ứng hóa học : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây n ồng đ ộ c ủa HCOOH là 0,008 mol/l. T ốc đ ộ trun gbình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH làA. 5,0.10-5 mol/(l.s) B. 2,5.10-4 mol/(l.s) C. 2,0.10-4 mol/(l.s) D. 2,5.10-5 mol/(l.s).Câu 12(CĐ.13): Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:CO2 (k) + H2 (k) CO(k) + H2O(k); ∆H > 0Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcTÀI LIỆU ÔN THI ĐAI HOC - LỚP A1 ̣ ̣ CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌCV Đề cao đẳng oCâu 1(CĐKA.07): Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac:N2(k) + 3H2(k) ネ ネ ,ネ ネ t xt ネ ネ ネ ネネ 2NH3(k)Khi tăng nồng độ của hidro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 6 lần D. tăng lên 2 lần.Câu 2(CĐ.08): Cho các cân bằng hóa học N2(k) + 3H2(k) ネ 2NH3(k) (1) H2(k) + I2(k) ネ 2HI(k) (2) 2SO2(k) + O2(k) ネ 2SO3(k) (3) 2NO2(k) ネ N2O4(k) (4).Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4).Câu 3(CĐ.08): Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Chất xúc tác D. Nồng độ.Câu 4(CĐ.09): Cho các cân bằng sau: o (1) 2SO2(k) + O2(k) ネ ネt ネxt ネ 2SO3(k) ネ ネ ,ネ ネ o (2) N2(k) + 3H2(k) ネ ネt ネxt ネ 2NH3(k) ネ ネ ,ネ ネ o (3) CO2(k) + H2(k) ネ ネt ネxt ネ CO(k) + H2O(k) ネ ネ ,ネ ネ o (4) 2HI(k) ネ ネt ネxt ネ H2(k) + I2(k) ネ ネ ,ネ ネKhi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4).Câu 5(CĐ.09): Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k) ネ CO2(k) + H2(k) ∆ H < 0.Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suấtchung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4).Câu 6(CĐ.09): Cho các cân bằng sau:(1) H2(k) + I2(k) ネ 2HI(k) 1 1(2) H2(k) + I2(k) ネ HI(k) 2 2 1 1(3) HI(k) ネ H2(k) + I2(k) 2 2(4) 2HI(k) ネ H2(k) + I2(k) (5) H2(k) + I2(r) ネ 2HI(k)Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc bằng 0,125 là của cân bằng: A. (4) B. (2) C. (3) D. (5).Câu 7(CĐKA.10): Cho cân bằng hóa học: PCl5(k) ネ PCl3(k) + Cl2(k); ∆ H > 0. Cân bằng chuyển dịch theochiều thuận khi: A. tăng áp suất của hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. thêm PCl3 vào hệ phản ứng D. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.Câu 8(CĐKA.10): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 .Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình củaphản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là: A. 0,018 B. 0,014 C. 0,012 D. 0,016.Câu 9(CĐKB.11): Cho cân bằng hóa học: N2(k) + 3H2(k) ネ 2NH3(k), ∆ H < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theochiều thuận khi: A. tăng áp suất của hệ phản ứng B. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng D. giảm áp suất của hệ phản ứng.Câu 10(CĐ.12): Cho cân bằng hóa học : CaCO3 (rắn) タ CaO (rắn) + CO2(khí)Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào h ệ cân b ằng đ ể cân b ằng đã cho chuy ểndịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt độ.Câu 11(CĐ.12): Cho phản ứng hóa học : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây n ồng đ ộ c ủa HCOOH là 0,008 mol/l. T ốc đ ộ trun gbình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH làA. 5,0.10-5 mol/(l.s) B. 2,5.10-4 mol/(l.s) C. 2,0.10-4 mol/(l.s) D. 2,5.10-5 mol/(l.s).Câu 12(CĐ.13): Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:CO2 (k) + H2 (k) CO(k) + H2O(k); ∆H > 0Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề tốc độ phản ứng Cân bằng hóa học Ôn thi Đại học môn Hóa Luyện thi Đại học môn Hóa khối A Chuyên đề ôn thi Đại học môn Hóa Chuyên đề Hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 175 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 116 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
10 trang 82 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 64 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 61 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 59 0 0 -
4 trang 58 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 57 1 0