Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phenol
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kỳ thi sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo tài liệu ôn thi Đại học chuyên đề phenol để đạt được kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phenolTÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ PHENOLLÍ THUYẾTCâu 1(CĐKA.07): Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hidroxit. Sốcặp chất tác dụng với nhau là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1.Câu 2(CĐKA.07): Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2,tác dụng với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 bằng số mol Xtham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thugọn của X là:A. C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D.CH3OC6H4OH.Câu 3(CĐKB.11): Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trongphân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4.Câu 4(ĐHKB.07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất củabenzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụngđược với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trênlà: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2Câu 5(ĐHKB.07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tácdụng được với dung dịch NaOH là: A. 2 B. 4 C.3 D.1.Câu 6(ĐHKB.07): Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dd NaCl, dd NaOH, kim loại Na B. nước brom, anhidrit axetic, ddNaOH C. nước brom, axit axetic, dd NaOH D. nước brom, anđehit axetic, ddNaOH. o oCâu 7(ĐHKB.08): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Toluen Br (1 Fe X NaOH ( dt Y :1mol ) / ,t ) / 2 ,pHCl (d ) Z. Trong đó X, Y, Z đều là hh của các chất hữu cơ. Chất Z có thành phần chính gồm: A. Benzyl bromua và o-brom toluen B. m-metyl phenol và o-metyl phenol C. o-metyl phenol và p-metyl phenol C. o-brom toluen và p-bromtoluenCâu 8(ĐHKB.08): Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện quaphản ứng giữa phenol với: A. dd NaOH B. Na kim loại C. nước Brom D. H2 (Ni, nung nóng).Câu 9(ĐHKB.09): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dd NaOH 1M. Mặtkhác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lit khí H2 (ơ đkc).Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. HO-CH2-C6H4-OH B. HO-C6H4-COOCH3 C. HO-C6H4-COOH D. CH3-C6H3(OH)2.Câu 10(ĐHKB.10): Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclo hexanol; (4) 1,2-đi hidroxi-4-metyl benzen;(5) 4-metyl phenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6). H O CuO BrCâu 11(ĐHKB.10): Cho sơ đồ phản ứng: Stiren X Y Z. H ,t t 2 o H o 2Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.Câu 12(ĐHKA.10): Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dd HCl (2) Phenol có tinh axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D.(2), (3), (4).Câu 13(CĐ.13): Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H 8O , phản ứng đượcvới Na là A. 4 B. 2 C. 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phenolTÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ PHENOLLÍ THUYẾTCâu 1(CĐKA.07): Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hidroxit. Sốcặp chất tác dụng với nhau là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1.Câu 2(CĐKA.07): Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2,tác dụng với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 bằng số mol Xtham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thugọn của X là:A. C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D.CH3OC6H4OH.Câu 3(CĐKB.11): Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trongphân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4.Câu 4(ĐHKB.07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất củabenzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụngđược với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trênlà: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2Câu 5(ĐHKB.07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tácdụng được với dung dịch NaOH là: A. 2 B. 4 C.3 D.1.Câu 6(ĐHKB.07): Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dd NaCl, dd NaOH, kim loại Na B. nước brom, anhidrit axetic, ddNaOH C. nước brom, axit axetic, dd NaOH D. nước brom, anđehit axetic, ddNaOH. o oCâu 7(ĐHKB.08): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Toluen Br (1 Fe X NaOH ( dt Y :1mol ) / ,t ) / 2 ,pHCl (d ) Z. Trong đó X, Y, Z đều là hh của các chất hữu cơ. Chất Z có thành phần chính gồm: A. Benzyl bromua và o-brom toluen B. m-metyl phenol và o-metyl phenol C. o-metyl phenol và p-metyl phenol C. o-brom toluen và p-bromtoluenCâu 8(ĐHKB.08): Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện quaphản ứng giữa phenol với: A. dd NaOH B. Na kim loại C. nước Brom D. H2 (Ni, nung nóng).Câu 9(ĐHKB.09): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dd NaOH 1M. Mặtkhác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lit khí H2 (ơ đkc).Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. HO-CH2-C6H4-OH B. HO-C6H4-COOCH3 C. HO-C6H4-COOH D. CH3-C6H3(OH)2.Câu 10(ĐHKB.10): Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclo hexanol; (4) 1,2-đi hidroxi-4-metyl benzen;(5) 4-metyl phenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6). H O CuO BrCâu 11(ĐHKB.10): Cho sơ đồ phản ứng: Stiren X Y Z. H ,t t 2 o H o 2Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.Câu 12(ĐHKA.10): Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dd HCl (2) Phenol có tinh axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D.(2), (3), (4).Câu 13(CĐ.13): Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H 8O , phản ứng đượcvới Na là A. 4 B. 2 C. 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề phenol Hợp chất hữu cơ Công thức benzen Ôn tập Đại học môn Hóa Luyện thi Đại học môn Hóa Tài liệu ôn tập môn HóaTài liệu liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 151 0 0 -
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 113 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 55 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Hóa học Có đáp án)
110 trang 44 0 0 -
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 43 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 43 1 0