Danh mục

Tài liệu ôn thi ĐH ôn tập chuyên đề axit cacboxylic

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.31 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo tài liệu ôn thi Đại học ôn tập chuyên đề axit cacboxylic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi ĐH ôn tập chuyên đề axit cacboxylicTÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2012 – 1013 ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLICCAO ĐẲNG CÁC NĂM:2007:†Câu 1(D3): Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28g muối của axit hữucơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. CH2=CH-COOH B. CH3COOH C. HC  C-COOH D. CH3-CH2-COOH.2008: không có2009:†Câu 2(LT): Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.†Câu 3(LT): Cho các chất HCl (X), C2H5OH (Y), CH3COOH (Z), C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được xắpxếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:A. (T), (Y), (X), (Z) B. (X), (Z), (T), (Y) C. (Y), (T), (Z), (X) D. (Y), (T), (X), (Z).†Câu 4(LT): Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụngđược NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. C2H5COOH và HCOOC2H5 B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3 C. HOOC2H5 và HOCH2CH2CHO D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.†Câu 5(D2): Oxi hóa m gam etanol thu được hh X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tácdụng với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được 0,56 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hóa tạo ra axit là: A. 1,15 gam B. 4,60 gam C. 2,30 gam D. 5,75 gam.†Câu 6(D3): Trung hòa 8,2 gam hh axit focmic và một axit đơn chức X cần 100 ml dd NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gamhỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dd AgNO 3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là: A. axit acrylic B. axit propanoic C. axit etanoic D. axit metacrylic.2010:†Câu 7(LT): Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham giaphản ứng tráng Ag. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hòa tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. HCOOCH3, HOCH2CHO B. HCOOCH3, CH3COOH C. HOCH2CHO, CH3COOH D. CH3COOH, HOCH2CHO.†Câu 8(D1): Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dd axit X có nồng độ 0,1M phảnứng hết với dd NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 112 B. 448 C. 336 D. 224.†Câu 9(D4): Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 mldung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Côngthức của 2 axit trong X là:A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C2H4O2 và C3H4O2 C. C2H4O2 và C3H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2.2011:  X ( xt ,t o )  Z ( xt ,t o )  M ( xt ,t o )†Câu 10(LT): Cho sơ đồ phản ứng: CH4  Y  T  CH3COOH   (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là: A. CH3COONa B. CH3CHO C. C2H5OH D. CH3OH.†Câu 11(LT): Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có khả năngtham gia phản ứng tráng Ag và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với Xgiá trị là: A. 1,57 B. 1,91 C. 1,47 D. 1,61.†Câu 12(LT): Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH C. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH D. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2 COOH. KCN H 3O †Câu 12’(LT): Cho sơ đồ CH3CH2Cl  X  Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:  to  A. CH3CH2NH2, CH ...

Tài liệu được xem nhiều: