TÀI LIỆU ÔN THI MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (CHUYÊN MỤC: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH)
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp được xem xét trên nhiều góc độ khác nhau. Theonghĩa hẹp, cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn)của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cấu trúc tài chính xem xét theo khía cạnh này chưa phản ánh đượcmối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đó cấu trúctài chính thường được các nhà quản lý xem xét theo nghĩa rộng; tức là xem xét cả cơ cấu tài sản,cơ cấu nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU ÔN THI MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (CHUYÊN MỤC: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QTKD **** TÀI LIỆU ÔN THI MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH(CHUYÊN MỤC: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH) Biên soạn: Th.s. Nguyễn Thị Việt Ngọc Hà Nội, 05.2012 MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHPHẦN 1: LÝ THUYẾT1.1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH1.1.1. Khái niệm và nội dung phân tích Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp được xem xét trên nhiều góc độ khác nhau. Theonghĩa hẹp, cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn)của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cấu trúc tài chính xem xét theo khía cạnh này chưa phản ánh đượcmối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đó cấu trúctài chính thường được các nhà quản lý xem xét theo nghĩa rộng; tức là xem xét cả cơ cấu tài sản,cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn; bởi vì cơ cấu tài sản phản ánh tìnhhình sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn và chính sách huy động vốn,còn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn phản ánh chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quanhệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Qua đó, giúp các nhàquản lý nắm được tình hình phân bổ tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biết được nguyên nhâncũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính. Những thông tin này sẽ là căn cứ quantrọng để các nhà quản lý ra các quyết định điều chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn củamình, bảo đảm cho doanh nghiệp có được một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránhđược rủi ro trong kinh doanh. Đồng thời, nội dung phân tích này còn góp phần củng cố cho cácnhận định đã rút ra khi đánh giá khái quát tình hình tài chính. Như vậy, về thực chất, phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp gồm các nội dung:phân tích cơ cấu tài sản, phân tích cơ cấu nguồn vốn và phân tích mối quan hệ giữa tài sản vànguồn vốn. Nội dung phân tích này gắn với việc xem xét cấu trúc tài chính theo nghĩa rộng.1.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản Với cùng một lượng vốn huy động cho hoạt động kinh doanh, nếu biết sử dụng hợp lýdoanh nghiệp sẽ có điều kiện đầu tư cả về chiều rộng và chiều sâu cho kinh doanh. Sử dụng hợplý, có hiệu quả số vốn đã huy động được thể hiện trước hết ở chỗ: số vốn đã huy động được đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh hay bộ phận tài sản nào. Vì thế, phân tích tình hình sử dụng vốn bao giờ cũng được thực hiện trước hết bằng cách phân tích cơ cấu tài sản. Qua phân tích cơ cấu tài sản, các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu tư (sử dụng) số vốn đã huy động, biết được việc sử dụng vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp hay không. Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản Giá trị của từng bộ phận tài sản = x 100 chiếm trong tổng số tài sản Tổng số tài sản Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản giữa kỳ phân tích và kỳ gốc mặc dầu cho phép các nhà quản lý đánh giá được khái quát tình hình phân bổ (sử dụng) vốn nhưng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy, để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản, các nhà phân tích còn kết hợp cả việc phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số tài sản cũng như theo từng loại tài sản. Nhằm thuận tiện cho việc đánh giá cơ cấu tài sản, khi phân tích, có thể lập bảng sau: Bảng 1.1. Bảng phân tích cơ cấu tài sản Cuối năm Cuối năm N so với cuối năm… (N-3) (N-2) (N-1) N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU ÔN THI MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (CHUYÊN MỤC: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QTKD **** TÀI LIỆU ÔN THI MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH(CHUYÊN MỤC: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH) Biên soạn: Th.s. Nguyễn Thị Việt Ngọc Hà Nội, 05.2012 MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHPHẦN 1: LÝ THUYẾT1.1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH1.1.1. Khái niệm và nội dung phân tích Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp được xem xét trên nhiều góc độ khác nhau. Theonghĩa hẹp, cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn)của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cấu trúc tài chính xem xét theo khía cạnh này chưa phản ánh đượcmối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đó cấu trúctài chính thường được các nhà quản lý xem xét theo nghĩa rộng; tức là xem xét cả cơ cấu tài sản,cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn; bởi vì cơ cấu tài sản phản ánh tìnhhình sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn và chính sách huy động vốn,còn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn phản ánh chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quanhệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Qua đó, giúp các nhàquản lý nắm được tình hình phân bổ tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biết được nguyên nhâncũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính. Những thông tin này sẽ là căn cứ quantrọng để các nhà quản lý ra các quyết định điều chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn củamình, bảo đảm cho doanh nghiệp có được một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránhđược rủi ro trong kinh doanh. Đồng thời, nội dung phân tích này còn góp phần củng cố cho cácnhận định đã rút ra khi đánh giá khái quát tình hình tài chính. Như vậy, về thực chất, phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp gồm các nội dung:phân tích cơ cấu tài sản, phân tích cơ cấu nguồn vốn và phân tích mối quan hệ giữa tài sản vànguồn vốn. Nội dung phân tích này gắn với việc xem xét cấu trúc tài chính theo nghĩa rộng.1.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản Với cùng một lượng vốn huy động cho hoạt động kinh doanh, nếu biết sử dụng hợp lýdoanh nghiệp sẽ có điều kiện đầu tư cả về chiều rộng và chiều sâu cho kinh doanh. Sử dụng hợplý, có hiệu quả số vốn đã huy động được thể hiện trước hết ở chỗ: số vốn đã huy động được đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh hay bộ phận tài sản nào. Vì thế, phân tích tình hình sử dụng vốn bao giờ cũng được thực hiện trước hết bằng cách phân tích cơ cấu tài sản. Qua phân tích cơ cấu tài sản, các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu tư (sử dụng) số vốn đã huy động, biết được việc sử dụng vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp hay không. Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản Giá trị của từng bộ phận tài sản = x 100 chiếm trong tổng số tài sản Tổng số tài sản Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản giữa kỳ phân tích và kỳ gốc mặc dầu cho phép các nhà quản lý đánh giá được khái quát tình hình phân bổ (sử dụng) vốn nhưng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy, để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản, các nhà phân tích còn kết hợp cả việc phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số tài sản cũng như theo từng loại tài sản. Nhằm thuận tiện cho việc đánh giá cơ cấu tài sản, khi phân tích, có thể lập bảng sau: Bảng 1.1. Bảng phân tích cơ cấu tài sản Cuối năm Cuối năm N so với cuối năm… (N-3) (N-2) (N-1) N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc tài chính Phân tích tài chính huy động vốn báo cáo tài chính cơ cấu tài sản kế toán tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
11 trang 445 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
72 trang 371 1 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 290 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 275 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 271 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
3 trang 238 8 0