Danh mục

Tài liệu ôn thi Quản lý dược

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu ôn thi Quản lý dược có kết cấu nội dung gồm 2 chương, chương 1 gồm bài 1 đến bài 3 có nội dung trình bày về luật dược, chương 2 từ bài 4 đến bài 13 có nội dung trình bày về hành nghề y tế tư nhân và các loại hình bán lẻ thuốc. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi Quản lý dược TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢCTÀI LIỆU ÔN THI (Dùng cho hệ liên thông) LƢU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2014 1 CHƢƠNG 1. LUẬT DƢỢCBài 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ DƢỢC1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ1.1. Khái niệm- Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lýnhằm đạt được các mục tiêu định trước trong các điều kiện ổn định hay biến đổi của môitrường làm việc.Như vậy mục tiêu quản lý là yếu tố trung tâm, chủ thể quản lý và đối tượng quản lý cũngnhư khách thể quản lý đều hành động để đạt được mục tiêu. Chủ thể quản lý  đối tượng bị quản lý  mục tiêu ← khách thể quản lý- Mục đích của quản lý là kết quả cuối cùng mà chủ thể quản lý mong muốn đạt được, mụctiêu là công việc phải làm để đạt được mục đích. Xác định chính xác các mục tiêu có ýnghĩa quyết định cho việc đạt được mục đích vì xác định mục tiêu sai sẽ không đạt đượcmục đích. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu là thời gian, không gian, cácnguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực).1.2. Đặc điểm của quản lý1.2.1. Tính khoa học- Quản lý là một khoa học vì nó có đối tượng nghiên cứu, có cơ sở lý luận, có phương phápnghiên cứu, có mục đích và ứng dụng, quản lý phải giải quyết được các mối quan hệ vềquyền sở hữu, về phân phối tài nguyên, về hệ thống quan hệ… Như vậy, quản lý sử dụngcác kiến thức của quản trị học, kinh tế học, tâm lý học, xã hội học, tin học, toán học, luậthọc…1.2.2. Tính nghệ thuật- Quản lý tuy phải tuân thủ pháp luật nhưng nó mang tính nghệ thuật vì nó phụ thuộc vào tàinăng, nhân cách, thủ đoạn của chủ thể quản lý, đôi khi còn mang tính mạo hiểm và may rủicủa nhà quản lý. Người ta nói nghề quản lý (profession of management) thì ai cũng họcđược nhưng không phải ai cũng làm được. Như vậy, muốn trở thành một nhà quản lý giỏithì trước hết phải được đào tạo đầy đủ và phù hợp để trong quá trình quản lý nhà quản lý 2phát hiện chính xác, đầy đủ các qui luật khách quan đồng thời đề ra các phương pháp quảnlý thích hợp.1.3. Yêu cầu đối với nhà quản lý- Phải nắm vững các cơ sở lý luận và phương pháp luận về quản lý như lý thuyết về đámđông, về bản chất của đối tượng quản lý, về các quy luật quản lý, đường lối, chủ trươngchính sách của Đảng và nhà nước về tâm lý quản lý.- Phải có kỹ năng tổ chức bộ máy làm việc, hiểu rõ nhu cầu của đối tượng quản lý.- Phải biết cải tiến và đổi mới quản lý.2. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ- Nguyên tắc quản lý là những tiêu chuẩn hành vi mà cơ quan quản lý hay nhà quản lý phảituân thủ trong suốt quá trình quản lý.2.1. Yêu cầu- Hiểu và chấp nhận các qui luật khách quan.- Phù hợp với mục tiêu quản lý.- Đúng pháp luật.2.2. Các nguyên tắcKhi thực hiện một phương pháp quản lý phải tuân thủ các nguyên tắc sau:- Tính quyền lực: tất nhiên quản lý thì phải điều khiển và lãnh đạo nhân viên dưới quyềnnên tính quyền lực là yêu cầu đầu tiên nhưng thẩm quyền này phải đúng và thích hợp, tránhgiao quyền không đúng chỗ hoặc lạm quyền (vượt thẩm quyền) gây quản ứng của đối tượngbị quản lý.- Tính thống nhất: một lệnh được ban hành bởi nhà quản lý phải đảm bảo tính thống nhất đểxác lập khuôn quyền lực, một lệnh đi từ trên xuống qua các trợ lý và giám sát viên, các báocáo và thông tin phản hồi sẽ đi ngược lại.- Tính đồng nhất về phương hướng là điều kiện quan trọng để thống nhất hành động, phốihợp các nguồn lực.- Tính kiểm soát về mức độ hoàn thành công việc, tính đồng nhất của công việc, khả năngđiều hành cùng cấp dưới, quy trình làm việc có được ổn định hay luôn thay đổi, tính tự giácvà hợp tác trong công việc, môi trường tâm lý tập thể.- Tính phân định: phân chia công việc để tạo điều kiện cho đối tượng quản lý tuân thủ tốtnhất nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và quyền hạn được giao, khi phân công công việc 3nhà quản lý cần chú ý phải cụ thể, thực tế, khả thi, dàn xếp các mối quan hệ chính thức vàkhông chính thức.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ3.1. Lý thuyết về quản lý vi mô- Taylor (1856-1915) là người sáng lập ra khoa học quản lý, đó là phương pháp lao độngphải được đào tạo, có định mức và có phân công cụ thể.- Henry L.Gautt (1861-1919) bổ sung vào lý thuyết Taylor là việc trả lương theo sản phẩmvà thêm tiền thưởng. Hiện nay các công ty dược đang áp dụng lý thuyết này để kích thíchtiêu thụ sản phẩm dẫn đến thực trạng lương của người giới thiệu thuốc có khi còn cao hơnlương giám đốc, lương dược tá cao hơn lương dược sĩ.- Lilian (1878-1972) và Frank (1868-1924) đưa ra lý thuyết là nhà quản lý tăng năng suấtlao động bằng cách giảm các động tác thừa.- Henry Fayol (Pháp) đưa ra một lý thuyết tổng hợp về quản lý gồm 14 nguyên tắc là:  Phân chia công việc.  Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm.  Biện pháp kĩ thuật.  Điều khiển thống nhất.  Lãnh đạo thống nhất.  Cá nhân ph ...

Tài liệu được xem nhiều: