Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 2 - Sóng cơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gửi đến các bạn học sinh "Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 2 - Sóng cơ" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi quan trọng sắp tới. Cùng tham khảo giải tài liệu để ôn tập kiến thức và làm quen các dạng bài tập các em nhé. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 2 - Sóng cơ CHƯƠNG II: SÓNG CƠA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:1. Sóng cơ học:a. Sóng cơ học trong thiên nhiên:- Định nghĩa: Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.- Sóng ngang: là sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương vuông góc vớiphương truyền sóng.- Sóng dọc: là sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương trùng với phươngtruyền sóng.b. Bước sóng:- Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhaugọi là bước sóng.- Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. v - Công thức: = v.T = fc. Chu kì, tần số và vận tốc của sóng:- Chu kỳ: Chu kỳ dao động của các phần tử vật chất mà sóng cơ học truyền qua đều như nhau và bằngvới chu kỳ dao động của nguồn. Đó là chu kỳ sóng.- Vận tốc truyền sóng: Vận tốc truyền pha dao động gọi là vận tốc sóng.d. Biên độ và năng lượng sóng: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Truyền càng xa thì năng lượng càng giảm,biên độ cũng giảm theo. x xe. Phương trình sóng: uM = aMcos(t ++ ) = aMcos(t++ 2 ) v Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng d1, d2: d1 d 2 d1 d 2 d d 2 hay 2 v v 2. Giao thoa sóng: a. Sóng kết hợp:- Hai nguồn dao động cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là 2 nguồn kết hợp.- Sóng mà do 2 nguồn kết hợp phát ra gọi là 2 sóng kết hợp. b. Hiện tượng giao thoa: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đóchúng luôn tăng cường lẫn nhau: Có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu lẫn nhau.- Cực đại giao thoa: k 2; d 2 d1 k ; k 0, 1, 2,... - Cực tiểu giao thoa: 2k 1 ; d 2 d1 2k 1 ; k 0, 1, 2,... 23. Sóng dừng: a. Định nghĩa: Sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. Các điểm bụng hoặc các điểm nút cách đều nhau một số nguyên lần . 24. Điều kiện để có sóng dừng: * Hai đầu đều là nút sóng: l k (k N * ) 2 * Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: l (2k 1) (k N ) 45. Sóng âm: a. Sóng âm và cảm giác âm:- Định nghĩa: Sóng cơ học có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz. Gây cảm giác âm. 12- Sóng siêu âm: Sóng cơ học có tần số > 20.000 Hz.- Sóng hạ âm: Sóng cơ học có tần số < 16 Hz. b. Sự truyền âm – Vận tốc âm:- Sóng âm là sóng dọc nên chỉ truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí.- Vận tốc âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ môi trường.- Vận tốc âm trong chất lỏng nhỏ hơn vận tốc truyền âm trong chất rắn và lớn hơn vận tốc truyền âmtrong chất khí. c. Độ cao của âm: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm, phụ thuộc tần số. d. Âm sắc: Là một đặc tính sinh lí của âm, phụ thuộc tần số và biên độ. e. cường độ âm: Cường độ âm I: là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua 1 đơn E Pvị diện tích đặt vuông góc với phương truyền. Đơn vị: W/m2: I t.S S (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2). I I f. mức cường độ âm L : L lg (Ben) thường dùng dB (đềxibel) với: L 10. lg I0 I0 –12 Chọn I0 ở tần số f = 1000 Hz để làm cường độ âm chuẩn (I0 10 W/m ). 2 g. Độ to của âm: phụ thuôc mức cường độ âm B. TRẮC NGHIỆM ( 60 câu) Câu 1. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường A. phụ thuộc bản chất môi trường và tần số sóng. B. phụ thuộc bản chất môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 2 - Sóng cơ CHƯƠNG II: SÓNG CƠA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:1. Sóng cơ học:a. Sóng cơ học trong thiên nhiên:- Định nghĩa: Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.- Sóng ngang: là sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương vuông góc vớiphương truyền sóng.- Sóng dọc: là sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương trùng với phươngtruyền sóng.b. Bước sóng:- Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhaugọi là bước sóng.- Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. v - Công thức: = v.T = fc. Chu kì, tần số và vận tốc của sóng:- Chu kỳ: Chu kỳ dao động của các phần tử vật chất mà sóng cơ học truyền qua đều như nhau và bằngvới chu kỳ dao động của nguồn. Đó là chu kỳ sóng.- Vận tốc truyền sóng: Vận tốc truyền pha dao động gọi là vận tốc sóng.d. Biên độ và năng lượng sóng: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Truyền càng xa thì năng lượng càng giảm,biên độ cũng giảm theo. x xe. Phương trình sóng: uM = aMcos(t ++ ) = aMcos(t++ 2 ) v Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng d1, d2: d1 d 2 d1 d 2 d d 2 hay 2 v v 2. Giao thoa sóng: a. Sóng kết hợp:- Hai nguồn dao động cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là 2 nguồn kết hợp.- Sóng mà do 2 nguồn kết hợp phát ra gọi là 2 sóng kết hợp. b. Hiện tượng giao thoa: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đóchúng luôn tăng cường lẫn nhau: Có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu lẫn nhau.- Cực đại giao thoa: k 2; d 2 d1 k ; k 0, 1, 2,... - Cực tiểu giao thoa: 2k 1 ; d 2 d1 2k 1 ; k 0, 1, 2,... 23. Sóng dừng: a. Định nghĩa: Sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. Các điểm bụng hoặc các điểm nút cách đều nhau một số nguyên lần . 24. Điều kiện để có sóng dừng: * Hai đầu đều là nút sóng: l k (k N * ) 2 * Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: l (2k 1) (k N ) 45. Sóng âm: a. Sóng âm và cảm giác âm:- Định nghĩa: Sóng cơ học có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz. Gây cảm giác âm. 12- Sóng siêu âm: Sóng cơ học có tần số > 20.000 Hz.- Sóng hạ âm: Sóng cơ học có tần số < 16 Hz. b. Sự truyền âm – Vận tốc âm:- Sóng âm là sóng dọc nên chỉ truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí.- Vận tốc âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ môi trường.- Vận tốc âm trong chất lỏng nhỏ hơn vận tốc truyền âm trong chất rắn và lớn hơn vận tốc truyền âmtrong chất khí. c. Độ cao của âm: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm, phụ thuộc tần số. d. Âm sắc: Là một đặc tính sinh lí của âm, phụ thuộc tần số và biên độ. e. cường độ âm: Cường độ âm I: là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua 1 đơn E Pvị diện tích đặt vuông góc với phương truyền. Đơn vị: W/m2: I t.S S (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2). I I f. mức cường độ âm L : L lg (Ben) thường dùng dB (đềxibel) với: L 10. lg I0 I0 –12 Chọn I0 ở tần số f = 1000 Hz để làm cường độ âm chuẩn (I0 10 W/m ). 2 g. Độ to của âm: phụ thuôc mức cường độ âm B. TRẮC NGHIỆM ( 60 câu) Câu 1. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường A. phụ thuộc bản chất môi trường và tần số sóng. B. phụ thuộc bản chất môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn thi THPT QG Ôn thi THPT QG môn Vật lý Bài tập Vật lý 12 Trắc nghiệm Vật lý 12 Sóng cơ học Giao thoa sóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 236 0 0 -
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 219 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 100 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 97 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
153 trang 66 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 45 0 0 -
Ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí: Phần 1
296 trang 37 0 0 -
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 36 0 0 -
Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý theo chủ đề (Tập 2): Phần 2
161 trang 35 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Hải Lăng
4 trang 34 0 0