Danh mục

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Sinh học – THPT Thanh Khê

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 504.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức ôn tập Sinh học 12 để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp sắp tới, mời các bạn tham khảo “Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Sinh học – THPT Thanh Khê”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Sinh học – THPT Thanh KhêTÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN SINH HỌC – THPT THANH KHÊ PHẦN I: LÝ THUYẾT BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNCâu 1: Gen là gì? Có các loại gen nào?Câu 2: Mã di truyền là gì? Trình bày các đặc điểm của mã di truyền?Câu 3: Nêu diễn biến chính quá trình tổng hợp ADN ở sinh vật nhân sơ? Điểm khác nhau trong quá trìnhnhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?Câu 4: Giải thích các nguyên tắc của quá trình nhân đôi ADN?Câu 5: Nêu các loại enzim tham gia quá trình tổng hợp ADN và vai trò mỗi loại.Câu 6: Một mạch của gen có trình tự Nu như sau : 3’…ATGGXXTATGATTAXGXXAGXTTT…5’ a. Xác định trình tự Nu của mạch còn lại. b. Tính số liên kết Hidro trong gen trên.Câu 7: Một gen dài 5100Ao nhân đôi 3 đợt. Môi trường nội bào đã phải cung cấp bao nhiêu Nu tự do?Câu 8: Một gen có 3900 liên kết Hiđrô, số Nu loại A bằng 2/3 một loại Nu khác. Tính số Nu mỗi loại môitrường cung cấp khi gen đó tự nhân đôi liên tiếp 2 đợt. BÀI 2: PHIÊN MÃ – DỊCH MÃCâu 1: Phiên mã là gì? Tên enzim tham gia phiên mã?Câu 2: Nêu diễn biến chính của quá trình phiên mã?Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn?Câu 4: Thế nào là dịch mã? Các giai đoạn chính của quá trình dịch mã?Câu 5: Vai trò của polixôm trong quá trình dịch mã?Câu 6: Nêu bản chất mối liên hệ ADN – ARN – Prôtêin?Câu 7: Một đoạn mạch mã gốc của gen có trình tự Nu : 5’….AGXTTAGXAATTXXGATGXAT…3’ sẽtổng hợp đoạn ARNm tương ứng có trình tự Nu như thế nào? Để tổng hợp một chuỗi polipeptit từ đoạnARNm trên thì môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu axit amin?Câu 8: Một gen ở vi khuẩn dài 5100Ao sẽ mã hóa được chuỗi polipeptit có bao nhiêu axit amin?Câu 9: Một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin. Gen mã hóa cho phân tử này có chiều dài là baonhiêu Ao? Biết mỗi Nu có kích thước 3,4 Ao. BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GENCâu 1: Thế nào là điều hòa hoạt động của gen?Câu 2: Operon là gì? Cấu trúc của operon Lac ở VK E.Coli?Câu 3: Vị trí và vai trò của gen điều hòa?Câu 4: Cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac?Câu 5: Các mức độ điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ? Sinh vật nhân chuẩn? BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENCâu 1: Thế nào là đột biến gen? Đột biến điểm? Thể đột biến?Câu 2: Các dạng đột biến gen và hậu quả mỗi dạng?Câu 3: Nguyên nhân phát sinh và hậu quả chung của đột biến gen?Câu 4: Nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế một cặp Nu hầu như là vô hại đối với thể đột biến là dotính chất nào của mã di truyền?Câu 5: Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen?Câu 6: Gen A bị đột biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi nhưng số liên kết Hidrothay đổi 1 liên kết. Đó là dạng đột biến nào?Câu 7: Gen A dài 4080Ao bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đãcung cấp 1199 cặp Nu. Đột biến trên thuộc dạng nào? Giải thích?Câu 8: Một gen ở vi khuẩn có 3600 liên kết Hidro, dài 5100Ao. Gen này bị đột biến tạo ra gen a có A = T= 899 Nu, G = X = 601 Nu. Đã xảy ra dạng đột biến nào ở gen A? BÀI 5: NHIỄM SĂC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NSTCâu 1: Phân biệt cấu tạo của NST ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn?Câu 2: Đơn phân cấu tạo của NST là gì? Có cấu tạo như thế nào?Câu 3: Trình bày cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của NST ?Câu 4 : Nguyên nhân gây ra đột biến NST?Câu 5: Thế nào là mất đoạn NST? Hậu quả? Cho VD minh họa?Câu 6: Dạng đột biến cấu trúc nào làm tăng số lượng gen trên NST? Hậu quả của dạng đột biến đó?Câu 7: Dạng đột biến NST nào góp phần tạo ra sự đa dạng của các nòi, các thứ trong cùng một loài? Hậuquả?Câu 8: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì dạng đột biến nào gây hậu quả lớn nhất?Câu 9: Phân biệt đột biến lệch bội với đa bội; tự đa bội với dị đa bội?Câu 10: Cơ chế phát sinh thể đa bội lẻ, đa bội chẵn?Câu 11: Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội?Câu 12: Đặc điểm và vai trò của đột biến đa bội?Câu 13: Dạng đột biến NST nào được sử dụng để xác định vị trí của các gen trên NST? Hậu quả của nó?Câu 14: Cho VD minh họa về thể đột biến lệch bội? Nêu cơ chế hình thành thể đột biến đó. BÀI 6: CÁC QUY LUẬT MENDENCâu 1: Nội dung qui luật phân li của Menden?Câu 2: Cơ sở tế bào học của qui luật phân li?Câu 3: Thế nào là lai phân tích? Ý nghĩa của phép lai phân tích?Câu 4: Nội dung qui luật phân li độc lập?Câu 5: Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập?Câu 6: Ý nghĩa qui luật phân li độc lập?Câu 7: Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li độc lập?Câu 8: Một cơ thể có kiểu gen AaBbdd khi giảm phân có thể tạo ra các loại giao tử nào?Câu 9: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDD khi giảm phân tạo ra loại giao tử ABD chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?Câu 10: Trong phép lai : P: Bố AaBbDd x Mẹ aaBbdd a. ...

Tài liệu được xem nhiều: