Tài liệu: Quá trình nhận thức
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 116.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Quá trình nhận thức sẽ mang đến cho các bạn những kiến thức hữu ích trong quá trình học tập môn tâm lý. Tài liệu cung cấp cho các bạn kiến thức về quá trình: nhận thức cảm tính, trí nhớ, nhận thức lý tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Quá trình nhận thức QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC I- Nhận thức cảm tính. 1. Khái niệm chung về cảm giác, tri giác 1.1.Định nghĩa về cảm giác, tri giác: a. Cảm giác Cảm giác là một quá trình nhận thức ph ản ánh m ột cách riêng l ẻtừng thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng đang tác đ ộng tr ựctiếp vào giác quan của ta. b. Tri giác. Tri giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn v ẹncác thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vàocác giác quan của ta 1.2. Những đặc điểm cơ bản của cảm giác và tri giác. a- Đặc điểm cảm giác: + Là một quá trình nhận thức (quá trình tâm lý): + Chỉ phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của svht + Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp + Mang bản chất xã hội: Biểu hiện: Đối tượng phản ánh của cảm giác ở con người không phải chỉ lànhững svht vốn có trong tự nhiên mà còn bao gồm cả những sản phẩm dolao động của con người tạo ra. Cơ chế sinh lý của cảm giác ở con người không chỉ giới hạn ở h ệthống tín hiệu thứ nhất mà còn cả ở hệ thống tín hiệu thứ hai. Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ và phong phú d ưới ảnhhưởng của hoạt động và giáo dục. Cảm giác của con người không chỉ cảm nhận thế giới xung quanhnhư bản thân nó vốn có mà còn lồng vào đó những tình cảm nguyện vọngcủa con người. b- Đặc điểm tri giác: + Là một quá trình nhận thức. + Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn + Tri giác phản ánh trực tiếp svht đang tác động vào giác quan. 2. Các quy luật cơ bản của cảm giác, tri giác. 2.1 Quy luật cảm giác. a. Quy luật về ngưỡng cảm giác. - Không phải mọi sự kích thích vào giác quan đều gây ra cảm giác.Kích thích quá yếu hay quá mạnh đều không gây ra cảm giác. Vì v ậy mu ốnkích thích gây ra được cảm giác thì kích thích phải đạt t ới một gi ới h ạnnhất định . Ngưỡng cảm giác: Giới hạn mà ở đó kích thích gây nên cảm giác - Có hai loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt. *Ngưỡng tuyệt đối: + Ngưỡng cảm giác phía dưới: Là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác. + Ngưỡng cảm giác phía trên: Là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn gây ra được cảm giác. Giới hạn giữa ngưỡng dưới và ngưỡng trên là vùng cảm giác được,trong đó có 1 vùng cảm giác tốt nhất. + Ngưỡng sai biệt Là sự chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kíchthích đủ để ta phân biệt được hai kích thích đó. Ngưỡng sai biệt tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và ch ịuảnh hưởng bởi lứa tuổi, nghề nghiệp, sự rèn luyện... b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác. - Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phùhợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Sự thích ứng đó diễn ra theo quy luật: khi cường độ kích thích tăngthì giảm độ nhạy cảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm. - Mức độ thích ứng của các loại cảm giác khác nhau. Có loại thíchứng nhanh (cảm giác thị giác), có loại thích ứng chậm (cảm giác vị giác), cóloại rất khó thích ứng (cảm giác đau). - Khả năng thích ứng có thể được phát triển do hoạt động nghềnghiệp và do rèn luyện. c. Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác. Các cảm giác không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà chúng tác đ ộng qualại với nhau. Sự tác động giữa các cảm giác là sự thay đổi tính nhạy cảmcủa một cảm giác này dưới ảnh hưởng của một cảm giác kia. - Diễn ra theo quy luật: Sự kích thích yếu lên một giác quan này sẽlàm tăng độ nhạy cảm của giác quan kia, sự kích thích mạnh lên một giácquan này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một giác quan kia. - Sự tác động qua lại giữa các giác có thể diễn ra một cách đ ồng th ờihay nối tiếp, giữa các cảm giác cùng loại hay khác loại. 2.2 Quy luật tri giác a. Tính đối tượng của tri giác. - Quá trình tri giác chỉ xuất hiện khi có sự tác đ ộng tr ực ti ếp c ủa cácsự vật hiện tượng nhất định vào các giác quan của con người. Điều đó cónghĩa là con người muốn tri giác thì phải có đối tượng để tri giác. - Hình ảnh mà quá trình tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về th ếgiời khách quan. Hình ảnh đó một mặt bao gồm những thuộc tính vốn cócủa sự vật mặt khác nó là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. b. Tính lựa chọn của tri giác. Trên thực tế trong cùng một lúc có nhiều sự vật hiện tượng tác đ ộngđến con người. Muốn tri giác được đối tượng con người phải lựa ch ọnnhững tác động thích hợp trong vô số những tác động đang truy ền tới vỏnão trong lúc đó.Tri giác là một quá trình lựa chọn tích c ực. Th ực ch ất quátrình tri giác một quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh. - Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất ổn định. Vai trò của đ ốitượng và bối cảnh có thể hoán đổi cho nhau: một vật nào đó lúc này là đ ốitượng của tri giác, lúc khác lại có thể trở thành bối cảnh và ngược lại. - Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào Các yếu tố chủ quan (hứng thú, nhu cầu, tâm thế) của cá nhân Các yếu tố khách quan (đặc điểm của vật kích thích, ngôn ngữ c ủangười khác, đặc điểm của hoàn cảnh tri giác...). - ứng dụng của quy luật: + Khi muốn làm cho đối tượng của tri giác được phản ánh tốt nh ấtngười ta tìm cách làm cho đối tượng phân biệt hẳn với bối cảnh. + Khi cần làm cho sự tri giác đối tượng trở nên khó khăn thì ng ười talại tìm cách làm cho đối tượng hoà lẫn vào bối cảnh. c. Tính có ý nghĩa của tri giác. Khi con người tri giác một sự vật hiện tượng, con người không ch ỉtạo ra trên não hình ảnh trọn vẹn về sự vật hiện tượng mà còn có khả nănggọi tên hoặc xếp sự vật hiện tượng đang tri giác vào một nhóm đ ối t ượngcùng loại. - Với những sự vật không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu nhậntro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Quá trình nhận thức QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC I- Nhận thức cảm tính. 1. Khái niệm chung về cảm giác, tri giác 1.1.Định nghĩa về cảm giác, tri giác: a. Cảm giác Cảm giác là một quá trình nhận thức ph ản ánh m ột cách riêng l ẻtừng thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng đang tác đ ộng tr ựctiếp vào giác quan của ta. b. Tri giác. Tri giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn v ẹncác thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vàocác giác quan của ta 1.2. Những đặc điểm cơ bản của cảm giác và tri giác. a- Đặc điểm cảm giác: + Là một quá trình nhận thức (quá trình tâm lý): + Chỉ phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của svht + Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp + Mang bản chất xã hội: Biểu hiện: Đối tượng phản ánh của cảm giác ở con người không phải chỉ lànhững svht vốn có trong tự nhiên mà còn bao gồm cả những sản phẩm dolao động của con người tạo ra. Cơ chế sinh lý của cảm giác ở con người không chỉ giới hạn ở h ệthống tín hiệu thứ nhất mà còn cả ở hệ thống tín hiệu thứ hai. Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ và phong phú d ưới ảnhhưởng của hoạt động và giáo dục. Cảm giác của con người không chỉ cảm nhận thế giới xung quanhnhư bản thân nó vốn có mà còn lồng vào đó những tình cảm nguyện vọngcủa con người. b- Đặc điểm tri giác: + Là một quá trình nhận thức. + Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn + Tri giác phản ánh trực tiếp svht đang tác động vào giác quan. 2. Các quy luật cơ bản của cảm giác, tri giác. 2.1 Quy luật cảm giác. a. Quy luật về ngưỡng cảm giác. - Không phải mọi sự kích thích vào giác quan đều gây ra cảm giác.Kích thích quá yếu hay quá mạnh đều không gây ra cảm giác. Vì v ậy mu ốnkích thích gây ra được cảm giác thì kích thích phải đạt t ới một gi ới h ạnnhất định . Ngưỡng cảm giác: Giới hạn mà ở đó kích thích gây nên cảm giác - Có hai loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt. *Ngưỡng tuyệt đối: + Ngưỡng cảm giác phía dưới: Là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác. + Ngưỡng cảm giác phía trên: Là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn gây ra được cảm giác. Giới hạn giữa ngưỡng dưới và ngưỡng trên là vùng cảm giác được,trong đó có 1 vùng cảm giác tốt nhất. + Ngưỡng sai biệt Là sự chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kíchthích đủ để ta phân biệt được hai kích thích đó. Ngưỡng sai biệt tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và ch ịuảnh hưởng bởi lứa tuổi, nghề nghiệp, sự rèn luyện... b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác. - Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phùhợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Sự thích ứng đó diễn ra theo quy luật: khi cường độ kích thích tăngthì giảm độ nhạy cảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm. - Mức độ thích ứng của các loại cảm giác khác nhau. Có loại thíchứng nhanh (cảm giác thị giác), có loại thích ứng chậm (cảm giác vị giác), cóloại rất khó thích ứng (cảm giác đau). - Khả năng thích ứng có thể được phát triển do hoạt động nghềnghiệp và do rèn luyện. c. Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác. Các cảm giác không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà chúng tác đ ộng qualại với nhau. Sự tác động giữa các cảm giác là sự thay đổi tính nhạy cảmcủa một cảm giác này dưới ảnh hưởng của một cảm giác kia. - Diễn ra theo quy luật: Sự kích thích yếu lên một giác quan này sẽlàm tăng độ nhạy cảm của giác quan kia, sự kích thích mạnh lên một giácquan này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một giác quan kia. - Sự tác động qua lại giữa các giác có thể diễn ra một cách đ ồng th ờihay nối tiếp, giữa các cảm giác cùng loại hay khác loại. 2.2 Quy luật tri giác a. Tính đối tượng của tri giác. - Quá trình tri giác chỉ xuất hiện khi có sự tác đ ộng tr ực ti ếp c ủa cácsự vật hiện tượng nhất định vào các giác quan của con người. Điều đó cónghĩa là con người muốn tri giác thì phải có đối tượng để tri giác. - Hình ảnh mà quá trình tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về th ếgiời khách quan. Hình ảnh đó một mặt bao gồm những thuộc tính vốn cócủa sự vật mặt khác nó là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. b. Tính lựa chọn của tri giác. Trên thực tế trong cùng một lúc có nhiều sự vật hiện tượng tác đ ộngđến con người. Muốn tri giác được đối tượng con người phải lựa ch ọnnhững tác động thích hợp trong vô số những tác động đang truy ền tới vỏnão trong lúc đó.Tri giác là một quá trình lựa chọn tích c ực. Th ực ch ất quátrình tri giác một quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh. - Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất ổn định. Vai trò của đ ốitượng và bối cảnh có thể hoán đổi cho nhau: một vật nào đó lúc này là đ ốitượng của tri giác, lúc khác lại có thể trở thành bối cảnh và ngược lại. - Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào Các yếu tố chủ quan (hứng thú, nhu cầu, tâm thế) của cá nhân Các yếu tố khách quan (đặc điểm của vật kích thích, ngôn ngữ c ủangười khác, đặc điểm của hoàn cảnh tri giác...). - ứng dụng của quy luật: + Khi muốn làm cho đối tượng của tri giác được phản ánh tốt nh ấtngười ta tìm cách làm cho đối tượng phân biệt hẳn với bối cảnh. + Khi cần làm cho sự tri giác đối tượng trở nên khó khăn thì ng ười talại tìm cách làm cho đối tượng hoà lẫn vào bối cảnh. c. Tính có ý nghĩa của tri giác. Khi con người tri giác một sự vật hiện tượng, con người không ch ỉtạo ra trên não hình ảnh trọn vẹn về sự vật hiện tượng mà còn có khả nănggọi tên hoặc xếp sự vật hiện tượng đang tri giác vào một nhóm đ ối t ượngcùng loại. - Với những sự vật không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu nhậntro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tâm lý học Quá trình nhận thức Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Ngưỡng tuyệt đối Quy luật cảm giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tâm lý học ứng dụng trong kinh doanh - ThS. Nguyễn Võ Huệ Anh
150 trang 136 2 0 -
Bài tập học phần: Tâm lý học đại cương
27 trang 79 0 0 -
Đề cương chi tiết môn Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao - GV Nguyễn Thị Minh Hằng
27 trang 64 0 0 -
117 trang 61 1 0
-
Bài thuyết trình: Tâm lý kinh doanh
53 trang 51 0 0 -
31 trang 50 0 0
-
96 trang 39 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Tâm lý học nghề nghiệp - NXB Hà Nội
50 trang 34 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học đại cương - ThS. Ngô Thế Lâm
276 trang 33 0 0 -
3 trang 33 0 0