Tài liệu Quản lí hướng nghiệp ở cấp trung học: Phần 2
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.70 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của "Tài liệu Quản lí hướng nghiệp ở cấp trung học" gồm có các nội dung chính: Những kiến thức và kĩ năng cơ bản về quản lí hướng nghiệp ở cấp trung học, mẫu kế hoạch bài giảng, và phụ lục. Tài liệu bao gồm các nội dung lí thuyết, các ví dụ và các hướng dẫn áp dụng lí thuyết. Đối tượng sử dụng có thể là các nhà quản lí của các cơ sở giáo dục và những người làm công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Quản lí hướng nghiệp ở cấp trung học: Phần 2 PHAÀN NHÖÕNG KIEÁN THÖÙC VAØ KÓ NAÊNG CÔ BAÛN VEÀ QUAÛN LÍ HÖÔÙNG NGHIEÄP ÔÛ CAÁP TRUNG HOÏC 3 Những Kiến Thức Và Kĩ Năng Cơ Bản Về Quản Lí Hướng Nghiệp Ở Cấp Trung Học I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÍ HƯỚNG NGHIỆP 1. Khái niệm QLHN là một bộ phận của quản lí GD, là hệ thống những tác động có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí của CTHN nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu HN cho HSPT. QLHN gồm những yếu tố cơ bản sau: Sơ đồ 10. Các yếu tố của quản lí hướng nghiệp PHẦN 3 - Chủ thể quản lí là một cá nhân hay nhóm người được giao quyền hạn quản lí và chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, sử dụng một cách hợp lí và hiệu quả các nguồn lực cho CTHN tại địa bàn, đơn vị đang quản lí. Trong QLHN, chủ thể quản lí là lãnh đạo và hoặc chuyên viên phụ trách HN của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu nhà trường và Giám đốc Trung tâm GD ở địa phương có chức năng HN cho HSPT cấp trung học trên địa bàn. Trên cơ sở quyền hạn, trách nhiệm và năng lực của mình, chủ thể quản lí tác động lên đối tượng quản lí bằng các phương pháp và công cụ nhất định thông qua việc thực hiện các chức năng quản lí để đạt được mục tiêu HN. - Đối tượng quản lí là tất cả những người thực hiện và nhận nhiệm vụ HN, bao gồm: các GV và CB phụ trách HN; tập thể HS ở các trường THCS, THPT; CB, GV và HS các TT GDTX - HN, TT KTTH - HN; các tổ chức, đoàn thể xã hội (như Hội cha mẹ HS, Hội LHPN, các doanh nghiệp…). Đối tượng quản lí còn bao gồm các hình thức HN, ngân sách, cơ sở vật chất và thiết bị GD cho HN và hệ thống TT cho CTHN. 73 Quản Lí Hướng Nghiệp Ở Cấp Trung Học - Công cụ quản lí là những phương tiện mà cán bộ QLHN sử dụng trong quá trình quản lí nhằm định hướng, dẫn dắt, khích lệ và phối hợp HĐ của các tác nhân HN và HSPT cấp trung học trong việc thực hiện mục tiêu CTHN. Công cụ chủ yếu để QLHN là các quy định của Nhà nước và Bộ GD&ĐT đối với CTHN, là các cơ chế và chính sách cho CTHN. - Phương pháp quản lí (PPQL) là cách thức tác động bằng những phương tiện khác nhau của cán bộ QLHN đến hệ thống bị quản lí nhằm đạt được mục tiêu quản lí. PPQL bao gồm việc lựa chọn công cụ, phương tiện quản lí (như quyền lực, quyết định, cơ chế chính sách, tài chính, kĩ thuật - công nghệ…) và lựa chọn cách thức tác động (tác động bằng quyền lực; tác động bằng kinh tế; tác động bằng tư tưởng chính trị…) của cán bộ QLHN tới đối tượng quản lí. 2. Tổng quan Sơ đồ 11. Tổng quan về quản lí hướng nghiệp hóa PHÁP 74 Những Kiến Thức Và Kĩ Năng Cơ Bản Về Quản Lí Hướng Nghiệp Ở Cấp Trung Học 3. Sự cần thiết QLHN là yêu cầu bắt buộc phải thực hiện của các cấp quản lí, các cán bộ QLHN với các mục đích chính sau: Sơ đồ 12. Mục đích quản lí hướng nghiệp PHẦN 3 Để đạt được mục tiêu của CTHN, cần thiết phải QLHN nhằm đảm bảo thực hiện được những công việc sau có hiệu quả: - Chỉ đạo và điều hành xây dựng “Tầm nhìn hướng nghiệp”; - Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lí và bồi dưỡng, phát triển đội ngũ CB và GV có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; - Tạo ra sự thống nhất ý chí trên con đường đi tới mục tiêu HN giữa những người làm nhiệm vụ quản lí với các tác nhân HN và HSPT cấp trung học; - Hỗ trợ và tạo động lực cho các tác nhân tham gia CTHN, đồng thời khuyến khích mọi người phát huy cao độ năng lực cũng như khả năng sáng tạo thông qua việc thực hiện các chế độ và chính sách khen thưởng hợp lí; - Huy động, phối hợp, sử dụng và khai thác tối đa các nguồn lực trong và ngoài ngành GD cho CTHN, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đạt được mục tiêu HN cho HSPT cấp trung học. - Thường xuyên thu thập các TT về mức độ thực hiện mục tiêu TNHN, nhiệm vụ HN của các CSGD, các cá nhân và các bộ phận ở CSGD để từ đó ra quyết định và có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Nhờ đó, “con tàu” HN được đảm bảo luôn đi đúng “đường ray” để tới đích. 75 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Quản lí hướng nghiệp ở cấp trung học: Phần 2 PHAÀN NHÖÕNG KIEÁN THÖÙC VAØ KÓ NAÊNG CÔ BAÛN VEÀ QUAÛN LÍ HÖÔÙNG NGHIEÄP ÔÛ CAÁP TRUNG HOÏC 3 Những Kiến Thức Và Kĩ Năng Cơ Bản Về Quản Lí Hướng Nghiệp Ở Cấp Trung Học I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÍ HƯỚNG NGHIỆP 1. Khái niệm QLHN là một bộ phận của quản lí GD, là hệ thống những tác động có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí của CTHN nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu HN cho HSPT. QLHN gồm những yếu tố cơ bản sau: Sơ đồ 10. Các yếu tố của quản lí hướng nghiệp PHẦN 3 - Chủ thể quản lí là một cá nhân hay nhóm người được giao quyền hạn quản lí và chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, sử dụng một cách hợp lí và hiệu quả các nguồn lực cho CTHN tại địa bàn, đơn vị đang quản lí. Trong QLHN, chủ thể quản lí là lãnh đạo và hoặc chuyên viên phụ trách HN của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu nhà trường và Giám đốc Trung tâm GD ở địa phương có chức năng HN cho HSPT cấp trung học trên địa bàn. Trên cơ sở quyền hạn, trách nhiệm và năng lực của mình, chủ thể quản lí tác động lên đối tượng quản lí bằng các phương pháp và công cụ nhất định thông qua việc thực hiện các chức năng quản lí để đạt được mục tiêu HN. - Đối tượng quản lí là tất cả những người thực hiện và nhận nhiệm vụ HN, bao gồm: các GV và CB phụ trách HN; tập thể HS ở các trường THCS, THPT; CB, GV và HS các TT GDTX - HN, TT KTTH - HN; các tổ chức, đoàn thể xã hội (như Hội cha mẹ HS, Hội LHPN, các doanh nghiệp…). Đối tượng quản lí còn bao gồm các hình thức HN, ngân sách, cơ sở vật chất và thiết bị GD cho HN và hệ thống TT cho CTHN. 73 Quản Lí Hướng Nghiệp Ở Cấp Trung Học - Công cụ quản lí là những phương tiện mà cán bộ QLHN sử dụng trong quá trình quản lí nhằm định hướng, dẫn dắt, khích lệ và phối hợp HĐ của các tác nhân HN và HSPT cấp trung học trong việc thực hiện mục tiêu CTHN. Công cụ chủ yếu để QLHN là các quy định của Nhà nước và Bộ GD&ĐT đối với CTHN, là các cơ chế và chính sách cho CTHN. - Phương pháp quản lí (PPQL) là cách thức tác động bằng những phương tiện khác nhau của cán bộ QLHN đến hệ thống bị quản lí nhằm đạt được mục tiêu quản lí. PPQL bao gồm việc lựa chọn công cụ, phương tiện quản lí (như quyền lực, quyết định, cơ chế chính sách, tài chính, kĩ thuật - công nghệ…) và lựa chọn cách thức tác động (tác động bằng quyền lực; tác động bằng kinh tế; tác động bằng tư tưởng chính trị…) của cán bộ QLHN tới đối tượng quản lí. 2. Tổng quan Sơ đồ 11. Tổng quan về quản lí hướng nghiệp hóa PHÁP 74 Những Kiến Thức Và Kĩ Năng Cơ Bản Về Quản Lí Hướng Nghiệp Ở Cấp Trung Học 3. Sự cần thiết QLHN là yêu cầu bắt buộc phải thực hiện của các cấp quản lí, các cán bộ QLHN với các mục đích chính sau: Sơ đồ 12. Mục đích quản lí hướng nghiệp PHẦN 3 Để đạt được mục tiêu của CTHN, cần thiết phải QLHN nhằm đảm bảo thực hiện được những công việc sau có hiệu quả: - Chỉ đạo và điều hành xây dựng “Tầm nhìn hướng nghiệp”; - Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lí và bồi dưỡng, phát triển đội ngũ CB và GV có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; - Tạo ra sự thống nhất ý chí trên con đường đi tới mục tiêu HN giữa những người làm nhiệm vụ quản lí với các tác nhân HN và HSPT cấp trung học; - Hỗ trợ và tạo động lực cho các tác nhân tham gia CTHN, đồng thời khuyến khích mọi người phát huy cao độ năng lực cũng như khả năng sáng tạo thông qua việc thực hiện các chế độ và chính sách khen thưởng hợp lí; - Huy động, phối hợp, sử dụng và khai thác tối đa các nguồn lực trong và ngoài ngành GD cho CTHN, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đạt được mục tiêu HN cho HSPT cấp trung học. - Thường xuyên thu thập các TT về mức độ thực hiện mục tiêu TNHN, nhiệm vụ HN của các CSGD, các cá nhân và các bộ phận ở CSGD để từ đó ra quyết định và có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Nhờ đó, “con tàu” HN được đảm bảo luôn đi đúng “đường ray” để tới đích. 75 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí hướng nghiệp Cấp trung học Giáo dục hướng nghiệp Công tác hướng nghiệp Kỹ năng quản lý hướng nghiệp Phương pháp hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 248 0 0 -
78 trang 161 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 1
84 trang 99 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 1
157 trang 44 0 0 -
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 2
138 trang 42 0 0 -
Đề xuất khung năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học cơ sở
14 trang 42 0 0 -
Nghiên cứu Khung năng lực giáo dục hướng nghiệp của giáo viên trung học phổ thông hiện nay
6 trang 37 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong hoạt động ngoại khóa địa lí lớp 10 trung học phổ thông
6 trang 36 0 0 -
Bạn có nên chọn nghề đạo diễn?
0 trang 35 0 0