Tài liệu: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu; bút danh: Nguyên Ngọc - Sinh 5/ 9/ 1932: quê Thăng Bình- Quảng Nam. - 1950: Ông ra nhập quân đội; 1954: tập kết ra Bắc; 1962 : trở vào Nam. - Ông là nhà văn quân đội, hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ chủ yếu ở Tây Nguyên và liên khu 5. Ông gắn bó với con người và mảnh đất nơi này. - Các TP chính: “ Đất nước đứng lên”(1955); “Mạch nước ngầm”(1960); “ Rừng xà nu”(1965); “ Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”(1969)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành- I. Tìm hiểu chung: 1, Tác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu; bút danh: Nguyên Ngọc - Sinh 5/ 9/ 1932: quê Thăng Bình- Quảng Nam. - 1950: Ông ra nhập quân đội; 1954: tập kết ra Bắc; 1962 : trở vào Nam. - Ông là nhà văn quân đội, hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ chủ yếu ởTây Nguyên và liên khu 5. Ông gắn bó với con người và mảnh đất nơi này. - Các TP chính: “ Đất nước đứng lên”(1955); “Mạch nước ngầm”(1960); “Rừng xà nu”(1965); “ Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”(1969). 2, Xuất xứ: - Viết vào mùa hè năm 1965: Đế quốc Mĩ ồ ạt đổ quân vào Miền Nam nước ta - TP được in lần đầu trong cuốn tạp chí “Văn nghệ quân giải phóng”( số 2-1965) - Năm 1965: được in lại trong tập truyện kí “Trên quê hương những anh hùngĐiện Ngọc” của Nguyễn Trung Thành. 3, Tóm tắt cốt truyện: Có hai câu chuyện đan cài vào nhau. - Cuộc chiến đấu của dân làng XôMan - Chuyện đời riêng của Tnú 4, Chủ đề: - Thông qua câu chuyện về cuộc đời Tnú, TP ca ngợi sức sống, tinh thần đấutranh quật cường của dân làng XôMan nói riêng và các dân tộc Tây Nguyên nói chungtrong đấu tranh chống Mĩ xâm Lược. II. Phân tích: 1, Truyện xây dựng hệ thống nhân vật thể hiện sự tiếp nối của các thế hệ CMlàng XôMan cũng là của đồng bào Tây Nguyên: Cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, Heng..... a, Nhân vật Mết: - Là một giag làng, cao niên, quắc thước khoẻ mạnh. Chi tiết: + 60 tuổi, tiếng nói vang trong lồng ngực, giọng ồ ồ. + Ngực căng như một cây xà nu lớn, mắt sáng xếch ngược, râu dài; hai bàn taychắc nịch. - Là người trầm tính, kín đáo, uy nghi đĩnh đạc. Chi tiết: + các nhận xét của cụ được bày tỏ một cách thận trọng có mức độ. Trước khiđánh giá bao giờ cụ cũngquan sát kĩ đối tượng, nhìn từ đầu đến chẩnồi mới nhận xét.Những khi vừa ý nhất cụ cũng chỉ nói “Được”. + Phong thái uy nghi, tiếng nói trầm trầm. Mỗi khi cụ nói thì tất cả im lặnglắng nghe, trẻ con nhìn chăm chú như nuốt lấy từng lời. - Là người giàu lòng yêu thương với dân làng, quê hương: Chi tiết: + Nhường muối cho người đau. + Giữ Tnú ở nhà mình và đãi Tnú những món ăn ngon của làng quê. + Cụ tự hào về làng quê “ Gạo strá....” + Cụ có ý thức truyền lại cho con cháu nhớ câu chuyện của Tnú hay truyềnthống đấu tranh của dân làng XôMan. - Cụ tin tưởng ở CM: + Tổ chức nuôi dấu cán bộ trong 5 năm không có một người cán bộ nào bị bắt + Cụ dạy cho dân làng XôMan “Cán bộ là Đảng, Đảng còn, núi nước này còn” => KL: cụ Mết là tập hợp tiêu biểu cho truyền thống lịch sử cha ông, là gạchnối giữa Đảng, CM và dân XôMan. Cụ chính là cây Xànu lớn nhất của rừng Xànu. b, Nhân vật Tnú: * Là nhân vật tiêu biểu cho: số phận; con đường đến với CM > của dân làngXôMan trong cuộc kháng chiến chống Mĩ - Là người gan góc, táo bạo, trung thực Chi tiết: + Lúc nhỏ Tnú vào rừng cùng Mai để tiếp tế cho cán bộ. + Đi đưa thư. + học chữ chậm-> lấy đá đập đầu..... + Bị bắt, bị tra tấn-> nhưng Tnú cắn răng chịu đựng. + Sau khi thoát khỏi tù ngục-> Tnú vẫn tiếp tục con đường CM. - Là người giàu ý chí, nghị lực, biết vượt lên bi kịch của cá nhân để sống đúng,sống đẹp sống có ý chí. + Bi kịch: * Mồ côi • Vợ con bị kẻ thù giết dã man. • Bản thân chịu nhiều đau thương: bắt, đánh đập, tra tấn, bị đốt 10 ngón tay + Tnú vượt lên bi kịch; • Từ nhỏ anh đã chọn cho mình con đường sống đúng đắn: Theo cụ Mết, theodân làng đi nuôi cán bộ. • Mất vợ, con, người thân nhưng Tnú không gục ngã mà ngược lại anh đứngvững rồi bản thân vượt lên nỗi đau cá nhân-> anh gia nhập quân đội, anh giết chết tênchỉ huy trong hầm cố thủ của hắn -> Thổi bùng lên ngọn lửa căm hờn của dân làng XôMan, của đồng bào TâyNguyên - là người giàu tình, nặng nghĩa + hết lòng yêu thương vợ con • Khi Mai sinh con,Tnú không đi chợ mua vải cho Mai may địu thì Tnú lấyngay taams chăn của mình để Mai làm địu • Lúc chứng kiến vợ con bị kẻ thù đánh đập: đau thương, căm giận-> anh laovào bọn giặc + Làng quê với Tnú là gia đình-> xa làng quê, Tnú rất nhớ khi gặp mọi người,Tnú đều nhớ, anh không quên ai, nhớ tiếng chày của làng quê. - Có tính kỉ luật cao: * Câu chuyện tình yêu của Tnú Và Mai đã góp phần làm đẹp thêm phẩm chấttốt đẹp của nhân vật - Lúc đầu là tình bạn khi còn là thơ ấu: tình bạn thơ mộng: cùng học cùng chịuđựng, cùng nuôi dấu cán bộ, họ lớn lên cùng với sự lớn lên của dân làng XôMan. - Tình yêu ở tuổi trưởng thành: thắm thiết người tình, sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành- I. Tìm hiểu chung: 1, Tác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu; bút danh: Nguyên Ngọc - Sinh 5/ 9/ 1932: quê Thăng Bình- Quảng Nam. - 1950: Ông ra nhập quân đội; 1954: tập kết ra Bắc; 1962 : trở vào Nam. - Ông là nhà văn quân đội, hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ chủ yếu ởTây Nguyên và liên khu 5. Ông gắn bó với con người và mảnh đất nơi này. - Các TP chính: “ Đất nước đứng lên”(1955); “Mạch nước ngầm”(1960); “Rừng xà nu”(1965); “ Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”(1969). 2, Xuất xứ: - Viết vào mùa hè năm 1965: Đế quốc Mĩ ồ ạt đổ quân vào Miền Nam nước ta - TP được in lần đầu trong cuốn tạp chí “Văn nghệ quân giải phóng”( số 2-1965) - Năm 1965: được in lại trong tập truyện kí “Trên quê hương những anh hùngĐiện Ngọc” của Nguyễn Trung Thành. 3, Tóm tắt cốt truyện: Có hai câu chuyện đan cài vào nhau. - Cuộc chiến đấu của dân làng XôMan - Chuyện đời riêng của Tnú 4, Chủ đề: - Thông qua câu chuyện về cuộc đời Tnú, TP ca ngợi sức sống, tinh thần đấutranh quật cường của dân làng XôMan nói riêng và các dân tộc Tây Nguyên nói chungtrong đấu tranh chống Mĩ xâm Lược. II. Phân tích: 1, Truyện xây dựng hệ thống nhân vật thể hiện sự tiếp nối của các thế hệ CMlàng XôMan cũng là của đồng bào Tây Nguyên: Cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, Heng..... a, Nhân vật Mết: - Là một giag làng, cao niên, quắc thước khoẻ mạnh. Chi tiết: + 60 tuổi, tiếng nói vang trong lồng ngực, giọng ồ ồ. + Ngực căng như một cây xà nu lớn, mắt sáng xếch ngược, râu dài; hai bàn taychắc nịch. - Là người trầm tính, kín đáo, uy nghi đĩnh đạc. Chi tiết: + các nhận xét của cụ được bày tỏ một cách thận trọng có mức độ. Trước khiđánh giá bao giờ cụ cũngquan sát kĩ đối tượng, nhìn từ đầu đến chẩnồi mới nhận xét.Những khi vừa ý nhất cụ cũng chỉ nói “Được”. + Phong thái uy nghi, tiếng nói trầm trầm. Mỗi khi cụ nói thì tất cả im lặnglắng nghe, trẻ con nhìn chăm chú như nuốt lấy từng lời. - Là người giàu lòng yêu thương với dân làng, quê hương: Chi tiết: + Nhường muối cho người đau. + Giữ Tnú ở nhà mình và đãi Tnú những món ăn ngon của làng quê. + Cụ tự hào về làng quê “ Gạo strá....” + Cụ có ý thức truyền lại cho con cháu nhớ câu chuyện của Tnú hay truyềnthống đấu tranh của dân làng XôMan. - Cụ tin tưởng ở CM: + Tổ chức nuôi dấu cán bộ trong 5 năm không có một người cán bộ nào bị bắt + Cụ dạy cho dân làng XôMan “Cán bộ là Đảng, Đảng còn, núi nước này còn” => KL: cụ Mết là tập hợp tiêu biểu cho truyền thống lịch sử cha ông, là gạchnối giữa Đảng, CM và dân XôMan. Cụ chính là cây Xànu lớn nhất của rừng Xànu. b, Nhân vật Tnú: * Là nhân vật tiêu biểu cho: số phận; con đường đến với CM > của dân làngXôMan trong cuộc kháng chiến chống Mĩ - Là người gan góc, táo bạo, trung thực Chi tiết: + Lúc nhỏ Tnú vào rừng cùng Mai để tiếp tế cho cán bộ. + Đi đưa thư. + học chữ chậm-> lấy đá đập đầu..... + Bị bắt, bị tra tấn-> nhưng Tnú cắn răng chịu đựng. + Sau khi thoát khỏi tù ngục-> Tnú vẫn tiếp tục con đường CM. - Là người giàu ý chí, nghị lực, biết vượt lên bi kịch của cá nhân để sống đúng,sống đẹp sống có ý chí. + Bi kịch: * Mồ côi • Vợ con bị kẻ thù giết dã man. • Bản thân chịu nhiều đau thương: bắt, đánh đập, tra tấn, bị đốt 10 ngón tay + Tnú vượt lên bi kịch; • Từ nhỏ anh đã chọn cho mình con đường sống đúng đắn: Theo cụ Mết, theodân làng đi nuôi cán bộ. • Mất vợ, con, người thân nhưng Tnú không gục ngã mà ngược lại anh đứngvững rồi bản thân vượt lên nỗi đau cá nhân-> anh gia nhập quân đội, anh giết chết tênchỉ huy trong hầm cố thủ của hắn -> Thổi bùng lên ngọn lửa căm hờn của dân làng XôMan, của đồng bào TâyNguyên - là người giàu tình, nặng nghĩa + hết lòng yêu thương vợ con • Khi Mai sinh con,Tnú không đi chợ mua vải cho Mai may địu thì Tnú lấyngay taams chăn của mình để Mai làm địu • Lúc chứng kiến vợ con bị kẻ thù đánh đập: đau thương, căm giận-> anh laovào bọn giặc + Làng quê với Tnú là gia đình-> xa làng quê, Tnú rất nhớ khi gặp mọi người,Tnú đều nhớ, anh không quên ai, nhớ tiếng chày của làng quê. - Có tính kỉ luật cao: * Câu chuyện tình yêu của Tnú Và Mai đã góp phần làm đẹp thêm phẩm chấttốt đẹp của nhân vật - Lúc đầu là tình bạn khi còn là thơ ấu: tình bạn thơ mộng: cùng học cùng chịuđựng, cùng nuôi dấu cán bộ, họ lớn lên cùng với sự lớn lên của dân làng XôMan. - Tình yêu ở tuổi trưởng thành: thắm thiết người tình, sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 311 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Bình giảng đoạn văn: 'Làng ở trong tầm đại bác... tới chân trời' trong Rừng xà-nu
5 trang 72 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Dàn ý liên hệ hình tượng cây xà nu- Rừng xà nu và cái lò gạch cũ- Chí Phèo
4 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0