Tài liệu Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường (phần 6)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo môn kinh tế vi mô chuyên đề Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường (phần 6)Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường (phần 6)IV. Các vai trò chủ yếu của giá cả1. Giá có vai trò quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế,của doanh nghiệp và của người tiêu dùng2. Giá là biến số điều tiết của Nhà nước - Thể chế về giá, công cụ chống lạm phát - Thể chế về giá, côngcụ tự do cạnh tranh3. Giá là biến số cơ bản của DN - Giá và khối lượng - Giá-công cụ cạnh tranh - Giá và hiệu quả - Giá- công cụ truyền tin4. Giá là biến số lựa chọn của người tiêu dùng - Phân chia chi tiêu hợp lý - Vai trò thông tin VẤN ĐỀ THỨ 3: PHÂN LOẠI, CƠ CẤU GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH CHI PHÍI/ Phân loại1.Các chỉ tiêu giá cả - Mức giá : biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hoá với một giá trị sử dụngnhất định, thực hiện ở một khâu lưu thông, một quan hệ trao đổi nhất định. - Chênh lệch giá (giá phân biệt): khoảng cách về mức giá của cùng một loạihàng hoá những khác nhau về chất lượng, thời gian và địa điểm tiêu thụ, về đốitượng và số lượng mua khác nhau. - Tỷ giá : mối quan hệ (tỷ lệ) so sánh giữa hai mức giá của hai loại hànghoá khác nhau không đồng nhất về giá trị sử dụng và nếu đồng nhất thì chúng cóhình thái vật chất káhc nhau. - Giá chuẩn: giá của các sản phẩm chuẩn. Nó thường không phải là giá thựctế và mang tính định hướng. - Giá tham khảo - Khung giá: khoảng chênh lệch của giá một loại hàng hoá cụ thể được tạora bởi giới hạn cao và giới hạn thấp - Giá giới hạn: giới hạn của một mức giá cụ thể, gồm giá giới hạn cao vàgiá giới hạn thấp.2.Phân loại giá theo đối tượng tính giá - Giá hàng tiêu dùng: Tiêu dùng thường xuyên, Tiêu dùng lâu bền - Hàng công nghiệp (tư liệu sản xuất!) - Dịch vụ - Của những ngành đặc thù?3/Phân loại giá theo các giai đoạn vận động của hàng hoá - Giá xuất xưởng - Giá bán buôn (cấp 1 và cấp 2) - Giá bán lẻII/ Cơ cấu giá bánChi phí trực tiếp 1. Nguyên vật liệu 2. Tiền lương trực tiếp 3. Chi phí marketing trực tiếpLãi gộp Chi phí cố định 4. Tiền lương gián tiếp 5. Chi phí marketing gián tiếp 6. Chi phí chung 7. Lợi nhuậnIII/ Phân loại chi phí1.Phân loại chi phí Chi phí có thể được phân loại và xác định theo nhiều cơ sở khác nhau chứađựng những ý nghĩa khác nhau đối với việc quản lý hoạt động kinh doanh. ở gócđộ xác định giá, các chỉ tiêu chi phí có ý nghĩa quan trọng nhất là:* Tổng chi phí cố định Tổng chi phí cố định là toàn bộ chi phí chi cho các đầu vào cố định. Nókhông thay đổi theo mức độ sản xuất hay doanh số bán. Ví dụ: chi phí nhà xưởng,máy móc thiết bị, tiền trả lãi đi vay, tiền chi trả cho các hợp đồng đã được ký kết,tiền lương cán bộ quản lý ...* Tổng chi phí biến đổi Là toàn bộ các loại chi phí chi cho các đầu vào biến đổi. Nó thay đổi cùngvới sản lượng sản xuất. Ví dụ: chi phí về nguyên, vật liệu, tiền lương cho côngnhân sản xuất.... Nhưng nếu tính cho một đơn vị sản phẩm chi phí biến đổi lại làmột hằng số.* Tổng chi phí Tổng chi phí = Tổng chi phí cố định + tổng chi phí biến đổi ý nghĩa quan trọng bậc nhất của các chỉ tiêu nói khi đưa ra các quyết địnhvề giá thể hiện ở “phân tích hòa vốn” và lựa chọn mức giá thích hợp trong mốitương quan giữa giá, doanh thu và tổng lợi nhuận.2. Tính toán chi phí + Chí phí trực tiếp + Chi phí gián tiếp Nguyên tắc phân bổ Cơ sở phân bổIV/ Một số vấn đề liên quan1. Phân tích mối quan hệ giữa giá thành, sản lượng và mức giá dự kiến Giá thành được tính theo công thức: Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí/ sản lượng Nếu chỉ dừng lại ở quan niệm kế toán, giá thành được coi là bộ phận tất yếutrong cơ cấu giá: Giá bán = giá thành + lãi Nhưng nếu ở một phạm vi rộng lớn hơn của việc định giá và quản trị giá thìviệc phân tích mối tương quan giữa chi phí, sản lượng và giá bán dự kiến đem lạicho giá thành một ý nghĩa to lớn hơn nhiều. Việc định giá được coi là khôn khéonếu ban lãnh đạo và những người làm giá biết được chính xác giá thành sản phẩmsẽ thay đổi như thế nào khi số lượng sản phẩm gia tăng. Quy luật về sự giảm dầncủa giá thành khi sản lượng tăng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đề xuấtchiến lược giá tấn công, chiến lược giá xâm nhập thị trường, hoặc khai thác cơhội bán hàng ở từng thương vụ, ngay cả khi người mua đặt mức giá thấp hơn giáchào hàng.2. Tìm kiếm tiềm năng hạ thấp giá thành Người ta nhận thấy rằng, giá thành không chỉ giảm xuống theo sự gia tăngcủa số lượng sản phẩm, kinh nghiệm sản xuất được tích luỹ (đường cong kinhnghiệm) mà còn chịu ảnh hưởng rất lớn vào những nỗ lực tìm kiếm các giải pháph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường (phần 6)Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường (phần 6)IV. Các vai trò chủ yếu của giá cả1. Giá có vai trò quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế,của doanh nghiệp và của người tiêu dùng2. Giá là biến số điều tiết của Nhà nước - Thể chế về giá, công cụ chống lạm phát - Thể chế về giá, côngcụ tự do cạnh tranh3. Giá là biến số cơ bản của DN - Giá và khối lượng - Giá-công cụ cạnh tranh - Giá và hiệu quả - Giá- công cụ truyền tin4. Giá là biến số lựa chọn của người tiêu dùng - Phân chia chi tiêu hợp lý - Vai trò thông tin VẤN ĐỀ THỨ 3: PHÂN LOẠI, CƠ CẤU GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH CHI PHÍI/ Phân loại1.Các chỉ tiêu giá cả - Mức giá : biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hoá với một giá trị sử dụngnhất định, thực hiện ở một khâu lưu thông, một quan hệ trao đổi nhất định. - Chênh lệch giá (giá phân biệt): khoảng cách về mức giá của cùng một loạihàng hoá những khác nhau về chất lượng, thời gian và địa điểm tiêu thụ, về đốitượng và số lượng mua khác nhau. - Tỷ giá : mối quan hệ (tỷ lệ) so sánh giữa hai mức giá của hai loại hànghoá khác nhau không đồng nhất về giá trị sử dụng và nếu đồng nhất thì chúng cóhình thái vật chất káhc nhau. - Giá chuẩn: giá của các sản phẩm chuẩn. Nó thường không phải là giá thựctế và mang tính định hướng. - Giá tham khảo - Khung giá: khoảng chênh lệch của giá một loại hàng hoá cụ thể được tạora bởi giới hạn cao và giới hạn thấp - Giá giới hạn: giới hạn của một mức giá cụ thể, gồm giá giới hạn cao vàgiá giới hạn thấp.2.Phân loại giá theo đối tượng tính giá - Giá hàng tiêu dùng: Tiêu dùng thường xuyên, Tiêu dùng lâu bền - Hàng công nghiệp (tư liệu sản xuất!) - Dịch vụ - Của những ngành đặc thù?3/Phân loại giá theo các giai đoạn vận động của hàng hoá - Giá xuất xưởng - Giá bán buôn (cấp 1 và cấp 2) - Giá bán lẻII/ Cơ cấu giá bánChi phí trực tiếp 1. Nguyên vật liệu 2. Tiền lương trực tiếp 3. Chi phí marketing trực tiếpLãi gộp Chi phí cố định 4. Tiền lương gián tiếp 5. Chi phí marketing gián tiếp 6. Chi phí chung 7. Lợi nhuậnIII/ Phân loại chi phí1.Phân loại chi phí Chi phí có thể được phân loại và xác định theo nhiều cơ sở khác nhau chứađựng những ý nghĩa khác nhau đối với việc quản lý hoạt động kinh doanh. ở gócđộ xác định giá, các chỉ tiêu chi phí có ý nghĩa quan trọng nhất là:* Tổng chi phí cố định Tổng chi phí cố định là toàn bộ chi phí chi cho các đầu vào cố định. Nókhông thay đổi theo mức độ sản xuất hay doanh số bán. Ví dụ: chi phí nhà xưởng,máy móc thiết bị, tiền trả lãi đi vay, tiền chi trả cho các hợp đồng đã được ký kết,tiền lương cán bộ quản lý ...* Tổng chi phí biến đổi Là toàn bộ các loại chi phí chi cho các đầu vào biến đổi. Nó thay đổi cùngvới sản lượng sản xuất. Ví dụ: chi phí về nguyên, vật liệu, tiền lương cho côngnhân sản xuất.... Nhưng nếu tính cho một đơn vị sản phẩm chi phí biến đổi lại làmột hằng số.* Tổng chi phí Tổng chi phí = Tổng chi phí cố định + tổng chi phí biến đổi ý nghĩa quan trọng bậc nhất của các chỉ tiêu nói khi đưa ra các quyết địnhvề giá thể hiện ở “phân tích hòa vốn” và lựa chọn mức giá thích hợp trong mốitương quan giữa giá, doanh thu và tổng lợi nhuận.2. Tính toán chi phí + Chí phí trực tiếp + Chi phí gián tiếp Nguyên tắc phân bổ Cơ sở phân bổIV/ Một số vấn đề liên quan1. Phân tích mối quan hệ giữa giá thành, sản lượng và mức giá dự kiến Giá thành được tính theo công thức: Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí/ sản lượng Nếu chỉ dừng lại ở quan niệm kế toán, giá thành được coi là bộ phận tất yếutrong cơ cấu giá: Giá bán = giá thành + lãi Nhưng nếu ở một phạm vi rộng lớn hơn của việc định giá và quản trị giá thìviệc phân tích mối tương quan giữa chi phí, sản lượng và giá bán dự kiến đem lạicho giá thành một ý nghĩa to lớn hơn nhiều. Việc định giá được coi là khôn khéonếu ban lãnh đạo và những người làm giá biết được chính xác giá thành sản phẩmsẽ thay đổi như thế nào khi số lượng sản phẩm gia tăng. Quy luật về sự giảm dầncủa giá thành khi sản lượng tăng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đề xuấtchiến lược giá tấn công, chiến lược giá xâm nhập thị trường, hoặc khai thác cơhội bán hàng ở từng thương vụ, ngay cả khi người mua đặt mức giá thấp hơn giáchào hàng.2. Tìm kiếm tiềm năng hạ thấp giá thành Người ta nhận thấy rằng, giá thành không chỉ giảm xuống theo sự gia tăngcủa số lượng sản phẩm, kinh nghiệm sản xuất được tích luỹ (đường cong kinhnghiệm) mà còn chịu ảnh hưởng rất lớn vào những nỗ lực tìm kiếm các giải pháph ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 246 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0 -
229 trang 192 0 0