Tài liệu: Sự phát triển các dòng tế bào máu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.30 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÒNG TẾ BÀO MÁUMục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này sinh viên phải: 1. Mô tả được vị trí tạo máu trong cơ thể 2. Liệt kê được các đặc tính của tế bào gốc tạo máu 3. Mô tả được quá trình sinh máu dòng hồng cầu 4. Mô tả được quá trình sinh máu tiểu cầu 5. Mô tả được quá trình sinh máu bạch cầu I. ĐẠI CƯƠNG Tạo máu là quá trình sinh sản và biệt hóa của các tế bào tạo máu bắt đầu từ tế bào gốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Sự phát triển các dòng tế bào máu SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÒNG TẾ BÀO MÁUMục tiêu học tập:Sau khi học xong bài này sinh viên phải: 1. Mô tả được vị trí tạo máu trong cơ thể 2. Liệt kê được các đặc tính của tế bào gốc tạo máu 3. Mô tả được quá trình sinh máu dòng hồng cầu 4. Mô tả được quá trình sinh máu tiểu cầu 5. Mô tả được quá trình sinh máu bạch cầuI. ĐẠI CƯƠNG Tạo máu là quá trình sinh sản và biệt hóa của các tế bào tạo máu bắt đầu từtế bào gốc vạn năng cho đến các dòng tế bào máu trưởng thành. Quá trình này diễnra liên tục từ thời kỳ phôi thai đến lúc tuổi già và được điều hòa bởi các cơ chếđiều hòa tạo máu.II. VỊ TRÍ TẠO MÁU Vị trí tạo máu phụ thuộc vào giai đoạn phát triển cá thể: thời kỳ phôi thai,trẻ, già và hiện trạng của bệnh tạo máu.2.1.1. Thời kỳ phôi thai Trong suốt quá trình phát triển trước sinh, vị trí tạo máu thay đổi nhiều lần.Đặc điểm sinh máu ở bào thai là một quá trình biệt hóa không ngừng và mạnh mẽ.Lúc đầu sinh máu lan tỏa: ở đâu có mảnh trung mô là ở đó có sinh máu, về sau khutrú dần: lách, hạch và tủy xương chiếm vị trí hàng đầu. Mỗi cơ quan sinh máu cũng tiến hóa rõ rệt, lúc đầu sinh máu cả 3 dòng, vềsau chỉ sinh máu một dòng như lách, hạch chỉ sinh lympho.2.1.2. Thời kỳ sau sinh Thời kỳ sơ sinh, tạo máu được thực hiện ở tất cả các khoang tủy xương vàphần rất nhỏ của gan. Trong thời kỳ này và thời kỳ trẻ em tất cả các xương đều tạomáu. Tuy nhiên, từ 5 tuổi trở đi, khả năng tạo máu giảm dần ở các xương chi, đến20 tuổi các xương dài không còn khả năng tạo máu; chỉ còn lại các xương chínhcủa khung xương như xương chậu, xương ức, xương sống, xương sườn, xương sọtiếp tục tạo máu và duy trì cho đến tuổi già. Ở thời kỳ sau sinh, cùng với những thay đổi về vị trí tạo máu còn có các thayđổi về hình thái và cấu trúc của tủy. Tủy có hai phần rõ rệt: 1 Tủy đỏ: phần tạo máu, gồm nhiều trung tâm tạo máu có màu đỏ. Vùng này có rất nhiều tế bào nguồn tạo máu và tế bào máu đang biệt hóa hoặc trưởng thành. Tủy vàng: vùng chứa tế bào mỡ, tế bào mỡ xâm lấn vùng tạo máu và hạn chế khả năng sinh máu của tủy có thể gặp trong trường hợp bệnh lý tủy hoặc tuổi già. Về hình thái, là tổ chức mỡ nên có màu vàng. Ở người trưởng thành, các tế bào gốc tạo máu cư trú chủ yếu ở tủy xương.Một số ít cư trú ở lách và một số rất ít lưu hành trong máu ngoại vi.2.2.1. Khái quát về tủy tạo máu Mỗi ngày, tủy xương sản xuất khoảng 6 tỷ tế bào máu (gồm 2,5 tỷ hồng cầu;2,5 tỷtiểu cầu và 1 tỷ bạch cầu hạt) cho mỗi kilogram cân nặng cơ thể. Tốc độ tạo máu thay đổi theo nhu cầu của cơ thể, có thể rất thấp hoặc tăngcao nhiều lần so với bình thường.2.2.2. Vi môi trường tạo máu Gồm các tế bào đệm và chất đệm gian bào. Đây là nơi có điều kiện thích hợpcho quá trình tạo máu. Trong quá trình phát triển, tế bào gốc tạo máu cư trú trêncác tế bào đệm. Các tế bào này cũng trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào điều hòatạo máu. Vi môi trường tủy xương tham gia điều hòa tạo máu thông qua các hoạtđộng cơ bản sau: - Thông tin trực tiếp qua sự tiếp xúc chặt chẽ giữa các tế bào với nhau. - Làm ổn định các yếu tố tăng trưởng qua việc gắn với các chất đệm gianbào hoặc protein màng tế bào. - Tạo ra cả chất kích thích và chất ức chế tạo máu. - Chứa các yếu tố tăng trưởng lẫn tế bào tạo máu trong cùng một mạng lướirất chặt chẽ và khu trú. Vì vậy, chỉ cần một lượng nhỏ cytokin đã tác động có hiệuquả trên các thụ thể.III. TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU3.1. Tế bào gốc vạn năng (pluripotential stem cell) - Đây là tế bào mẹ của tất cả các dòng tế bào máu trong cơ thể. Tế bào gốcvạn năng sinh ra các tế bào gốc khác theo nhu cầu của cơ thể. Tế bào này vừa cókhả năng tự tái sinh để duy trì nguồn tế bào đầu dòng, vừa có khả năng biệt hoáthành bất kỳ một dòng tế bào gốc đa năng định hướng nào. - Khả năng tự tái tạo là việc phân bào thành các tế bào con giống hệt nhau vàgiống hệt tế bào mẹ - Khả năng biệt hóa vạn năng là khả năng biệt hóa thành mọi dòng tế bàocủa hệ thống máu - tạo máu Giai đoạn biệt hóa đầu tiên từ tế bào gốc vạn năng là 2hai loại tế bào gốc đa năng: tế bào gốc đa năng định hướng sinh tuỷ và tế bào gốcđa năng định hướng sinh lympho. - Phần lớn tế bào gốc vạn năng “ngủ yên” rất lâu. Tuy nhiên, các tế bào nàyrất mềm dẻo và linh hoạt trong việc đi vào chu trình phân bào. Các tế bào này sẽ đinhanh vào phân bào khi có kích thích của các cytokine tương ứng hoặc sau khi đậughép.3.2. Các tế bào gốc đa năng định hướng (multipotential stem cells)3.2.1. Tế bào gốc đa năng định hướng sinh tuỷ - Là tế bào gốc sớm nhất có thể phát hiện trên nuôi cấy tế bào tuỷ xương, gọilà CFU-GEMM (c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Sự phát triển các dòng tế bào máu SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÒNG TẾ BÀO MÁUMục tiêu học tập:Sau khi học xong bài này sinh viên phải: 1. Mô tả được vị trí tạo máu trong cơ thể 2. Liệt kê được các đặc tính của tế bào gốc tạo máu 3. Mô tả được quá trình sinh máu dòng hồng cầu 4. Mô tả được quá trình sinh máu tiểu cầu 5. Mô tả được quá trình sinh máu bạch cầuI. ĐẠI CƯƠNG Tạo máu là quá trình sinh sản và biệt hóa của các tế bào tạo máu bắt đầu từtế bào gốc vạn năng cho đến các dòng tế bào máu trưởng thành. Quá trình này diễnra liên tục từ thời kỳ phôi thai đến lúc tuổi già và được điều hòa bởi các cơ chếđiều hòa tạo máu.II. VỊ TRÍ TẠO MÁU Vị trí tạo máu phụ thuộc vào giai đoạn phát triển cá thể: thời kỳ phôi thai,trẻ, già và hiện trạng của bệnh tạo máu.2.1.1. Thời kỳ phôi thai Trong suốt quá trình phát triển trước sinh, vị trí tạo máu thay đổi nhiều lần.Đặc điểm sinh máu ở bào thai là một quá trình biệt hóa không ngừng và mạnh mẽ.Lúc đầu sinh máu lan tỏa: ở đâu có mảnh trung mô là ở đó có sinh máu, về sau khutrú dần: lách, hạch và tủy xương chiếm vị trí hàng đầu. Mỗi cơ quan sinh máu cũng tiến hóa rõ rệt, lúc đầu sinh máu cả 3 dòng, vềsau chỉ sinh máu một dòng như lách, hạch chỉ sinh lympho.2.1.2. Thời kỳ sau sinh Thời kỳ sơ sinh, tạo máu được thực hiện ở tất cả các khoang tủy xương vàphần rất nhỏ của gan. Trong thời kỳ này và thời kỳ trẻ em tất cả các xương đều tạomáu. Tuy nhiên, từ 5 tuổi trở đi, khả năng tạo máu giảm dần ở các xương chi, đến20 tuổi các xương dài không còn khả năng tạo máu; chỉ còn lại các xương chínhcủa khung xương như xương chậu, xương ức, xương sống, xương sườn, xương sọtiếp tục tạo máu và duy trì cho đến tuổi già. Ở thời kỳ sau sinh, cùng với những thay đổi về vị trí tạo máu còn có các thayđổi về hình thái và cấu trúc của tủy. Tủy có hai phần rõ rệt: 1 Tủy đỏ: phần tạo máu, gồm nhiều trung tâm tạo máu có màu đỏ. Vùng này có rất nhiều tế bào nguồn tạo máu và tế bào máu đang biệt hóa hoặc trưởng thành. Tủy vàng: vùng chứa tế bào mỡ, tế bào mỡ xâm lấn vùng tạo máu và hạn chế khả năng sinh máu của tủy có thể gặp trong trường hợp bệnh lý tủy hoặc tuổi già. Về hình thái, là tổ chức mỡ nên có màu vàng. Ở người trưởng thành, các tế bào gốc tạo máu cư trú chủ yếu ở tủy xương.Một số ít cư trú ở lách và một số rất ít lưu hành trong máu ngoại vi.2.2.1. Khái quát về tủy tạo máu Mỗi ngày, tủy xương sản xuất khoảng 6 tỷ tế bào máu (gồm 2,5 tỷ hồng cầu;2,5 tỷtiểu cầu và 1 tỷ bạch cầu hạt) cho mỗi kilogram cân nặng cơ thể. Tốc độ tạo máu thay đổi theo nhu cầu của cơ thể, có thể rất thấp hoặc tăngcao nhiều lần so với bình thường.2.2.2. Vi môi trường tạo máu Gồm các tế bào đệm và chất đệm gian bào. Đây là nơi có điều kiện thích hợpcho quá trình tạo máu. Trong quá trình phát triển, tế bào gốc tạo máu cư trú trêncác tế bào đệm. Các tế bào này cũng trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào điều hòatạo máu. Vi môi trường tủy xương tham gia điều hòa tạo máu thông qua các hoạtđộng cơ bản sau: - Thông tin trực tiếp qua sự tiếp xúc chặt chẽ giữa các tế bào với nhau. - Làm ổn định các yếu tố tăng trưởng qua việc gắn với các chất đệm gianbào hoặc protein màng tế bào. - Tạo ra cả chất kích thích và chất ức chế tạo máu. - Chứa các yếu tố tăng trưởng lẫn tế bào tạo máu trong cùng một mạng lướirất chặt chẽ và khu trú. Vì vậy, chỉ cần một lượng nhỏ cytokin đã tác động có hiệuquả trên các thụ thể.III. TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU3.1. Tế bào gốc vạn năng (pluripotential stem cell) - Đây là tế bào mẹ của tất cả các dòng tế bào máu trong cơ thể. Tế bào gốcvạn năng sinh ra các tế bào gốc khác theo nhu cầu của cơ thể. Tế bào này vừa cókhả năng tự tái sinh để duy trì nguồn tế bào đầu dòng, vừa có khả năng biệt hoáthành bất kỳ một dòng tế bào gốc đa năng định hướng nào. - Khả năng tự tái tạo là việc phân bào thành các tế bào con giống hệt nhau vàgiống hệt tế bào mẹ - Khả năng biệt hóa vạn năng là khả năng biệt hóa thành mọi dòng tế bàocủa hệ thống máu - tạo máu Giai đoạn biệt hóa đầu tiên từ tế bào gốc vạn năng là 2hai loại tế bào gốc đa năng: tế bào gốc đa năng định hướng sinh tuỷ và tế bào gốcđa năng định hướng sinh lympho. - Phần lớn tế bào gốc vạn năng “ngủ yên” rất lâu. Tuy nhiên, các tế bào nàyrất mềm dẻo và linh hoạt trong việc đi vào chu trình phân bào. Các tế bào này sẽ đinhanh vào phân bào khi có kích thích của các cytokine tương ứng hoặc sau khi đậughép.3.2. Các tế bào gốc đa năng định hướng (multipotential stem cells)3.2.1. Tế bào gốc đa năng định hướng sinh tuỷ - Là tế bào gốc sớm nhất có thể phát hiện trên nuôi cấy tế bào tuỷ xương, gọilà CFU-GEMM (c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tế bào máu giải phẫu bệnh y lâm sàng bệnh học y đa khoa phác đồ điều trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 199 0 0
-
71 trang 108 1 0
-
140 trang 40 0 0
-
64 trang 32 0 0
-
98 trang 28 0 0
-
67 trang 28 1 0
-
83 trang 27 0 0
-
67 trang 26 0 0
-
81 trang 24 0 0
-
19 trang 24 0 0