Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường part 1
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Đặt vấn đề Trong những năm qua, phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta vẫn còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; năng suất lao động còn thấp; công nghệ sản xuất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường part 1 CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đặt vấn đề Trong những năm qua, phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta vẫn còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; năng suất lao động còn thấp; công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng còn sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu và thải ra nhiều chất thải. Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo còn cao; các dịch vụ cơ bản về giáo dục và y tế hiện còn bất cập, các loại tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn triệt để...đang là những vấn đề bức xúc. Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả. Môi trường thiên nhiên ở nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, ô nhiễm và suy thoái đến mức báo động. Hệ thống chính sách và công cụ pháp luật chưa đồng bộ để có thể kết hợp một cách có hiệu quả giữa 3 mặt của sự phát triển: kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Trong các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như của các ngành và địa phương, 3 mặt quan trọng trên đây của sự phát triển cũng chưa thực sự được kết hợp và lồng ghép chặt chẽ với nhau. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nước và thực hiện các cam kết quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam là một chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện và phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21. 1. Các thách thức về kinh tế - xã hội - môi trường và phát triển toàn cầu và Việt Nam 1.1. Sự phân hoá giầu nghèo và mất ổn định chính trị Sự tăng trưởng cao không đi đôi với sự giảm tỷ lệ nghèo đói nhanh. Bình quân các nước đang phát triển có mức phân hoá giầu nghèo cao, hệ số giảm nghèo là 1,3 % năm so với mức 10 % năm giảm nghèo của các nước có mức độ bình đẳng cao. Hình 1 chỉ quan hệ giữa nghèo và tăng trưởng của các nước (Theo Ngân hàng Thế giới 2003a). 1.2. Sự nghèo đói cùng cực Thế giới hiện nay còn 1,2 tỉ người có mức thu nhập dưới 1 US$ mỗi ngày, chiếm khoảng 24 % dân số thế giới ; 2,8 tỉ người dưới 2 US$ mỗi ngày, chiếm khoảng 55 % dân số thế giới (Ngân hàng Thế giới, 2003). 80 Tû lÖ ngheo c¶ níc (tÝnh b»ng % trong d©n sè ) 60 Vietnam 1993 Vietnam 1998 40 V ietnam 2002 20 0 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 GDP ®Çu ngêi (the o ®« la PPP) Hình 1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ giảm nghèo (Ngân hàng Thế giới 2003a) 1.3. Bệnh tật Mỗi năm có 11 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết ; 15 triệu trẻ em bị chết do các nguyên nhân có thể phòng ngừa được như chấn thương, tiêu chảy, nhiễm trùng đường hô hấp... Trên toàn thế giới có 37,8 triệu người mắc căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, mỗi năm có 3 triệu ngưòi chết vì căn bệnh này, trong đó có 0,5 triệu là trẻ em, mỗi ngày có 8000 người, 10 giây có một người chết. 1.4. Tăng dân số Mặc dầu đã có những cố gắng lớn về kế hoạch hoá dân số tại tất cả các nước trên thế giới nhưng dân số vẫn tiếp tục tăng. Hiện nay, dân số thế giới đã lên tới 5,769 tỷ người và sẽ tiếp tục tăng tới 8,5 tỷ trong 3 thập kỷ tới. Trong số đó 83,4% là dân các nước đang phát triển. Sau năm 2005, tốc độ tăng dân số sẽ chậm lại và lên tới 10 tỷ vào năm 2050. Tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là 1,68% trong thời gian 1990 – 1995 và sẽ giảm xuống còn 1,43% trong thời gian 2000-2005. Hiện nay, mỗi năm trên Trái Đất có thêm khoảng 93 triệu trẻ sơ sinh, vào đầu thế kỷ XXI con số này 92 triệu. ở Châu á tốc độ tăng trưởng dân số hiện nay là 1,78% và sẽ giảm xuống còn 1,39% trong thời gian 2000 – 2005. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tốc độ tăng trưởng dân số là 1,8%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của toàn thế giới một ít (1,68%). Tới năm 2030, dân số tại đây sẽ lên tới khoảng 5,8 tỷ, xấp xỉ dân số thế giới năm 1995. Chúng ta đang sống trong thế giới đổi thay với tốc độ nhanh, một thế giới trong đó có hơn 1 tỷ người – bằng 20% dân số toàn cầu – sống trong nghèo khổ, bệnh tật và suy dinh dưỡng. Một thế giới trong đó khoảng 1 tỷ người ở các nước công nghiệp phát triển có thu nhập lớn gấp 30 – 40lần so với 4,5 tỷ người thuộc thế giới thứ ba và sử dụng hơn 75% tài nguyên của Trái Đất. Một thế giới mà bình quân thu nhập đầu người của 42 quốc gia nghèo nhất khoảng 200 USD. Một thế giới mỗi năm có 20 triệu người, trong số đó có 9 triệu trẻ em chết yểu. Cũng chính thế giới đó trong vòng 40 – 50 năm tới sẽ bị đe doạ do dân số tăng lên gấp đôi, đến 11tỷ, trong đó 90% dân số thuộc các nước đang phát triển. 1.5. Sử dụng năng lượng toàn cầu Gỗ củi tiếp tục bị khai phá để sự dụng như là nguồn năng lượng quan trọng của nhân loại, đặc biệt ở cỏc nước đang phỏt triển khi cỏc nguồn nguyờn liệu tỏi tạo khỏc chưa được chỳ trọng thớch đỏng. Lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường part 1 CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đặt vấn đề Trong những năm qua, phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta vẫn còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; năng suất lao động còn thấp; công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng còn sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu và thải ra nhiều chất thải. Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo còn cao; các dịch vụ cơ bản về giáo dục và y tế hiện còn bất cập, các loại tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn triệt để...đang là những vấn đề bức xúc. Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả. Môi trường thiên nhiên ở nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, ô nhiễm và suy thoái đến mức báo động. Hệ thống chính sách và công cụ pháp luật chưa đồng bộ để có thể kết hợp một cách có hiệu quả giữa 3 mặt của sự phát triển: kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Trong các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như của các ngành và địa phương, 3 mặt quan trọng trên đây của sự phát triển cũng chưa thực sự được kết hợp và lồng ghép chặt chẽ với nhau. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nước và thực hiện các cam kết quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam là một chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện và phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21. 1. Các thách thức về kinh tế - xã hội - môi trường và phát triển toàn cầu và Việt Nam 1.1. Sự phân hoá giầu nghèo và mất ổn định chính trị Sự tăng trưởng cao không đi đôi với sự giảm tỷ lệ nghèo đói nhanh. Bình quân các nước đang phát triển có mức phân hoá giầu nghèo cao, hệ số giảm nghèo là 1,3 % năm so với mức 10 % năm giảm nghèo của các nước có mức độ bình đẳng cao. Hình 1 chỉ quan hệ giữa nghèo và tăng trưởng của các nước (Theo Ngân hàng Thế giới 2003a). 1.2. Sự nghèo đói cùng cực Thế giới hiện nay còn 1,2 tỉ người có mức thu nhập dưới 1 US$ mỗi ngày, chiếm khoảng 24 % dân số thế giới ; 2,8 tỉ người dưới 2 US$ mỗi ngày, chiếm khoảng 55 % dân số thế giới (Ngân hàng Thế giới, 2003). 80 Tû lÖ ngheo c¶ níc (tÝnh b»ng % trong d©n sè ) 60 Vietnam 1993 Vietnam 1998 40 V ietnam 2002 20 0 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 GDP ®Çu ngêi (the o ®« la PPP) Hình 1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ giảm nghèo (Ngân hàng Thế giới 2003a) 1.3. Bệnh tật Mỗi năm có 11 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết ; 15 triệu trẻ em bị chết do các nguyên nhân có thể phòng ngừa được như chấn thương, tiêu chảy, nhiễm trùng đường hô hấp... Trên toàn thế giới có 37,8 triệu người mắc căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, mỗi năm có 3 triệu ngưòi chết vì căn bệnh này, trong đó có 0,5 triệu là trẻ em, mỗi ngày có 8000 người, 10 giây có một người chết. 1.4. Tăng dân số Mặc dầu đã có những cố gắng lớn về kế hoạch hoá dân số tại tất cả các nước trên thế giới nhưng dân số vẫn tiếp tục tăng. Hiện nay, dân số thế giới đã lên tới 5,769 tỷ người và sẽ tiếp tục tăng tới 8,5 tỷ trong 3 thập kỷ tới. Trong số đó 83,4% là dân các nước đang phát triển. Sau năm 2005, tốc độ tăng dân số sẽ chậm lại và lên tới 10 tỷ vào năm 2050. Tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là 1,68% trong thời gian 1990 – 1995 và sẽ giảm xuống còn 1,43% trong thời gian 2000-2005. Hiện nay, mỗi năm trên Trái Đất có thêm khoảng 93 triệu trẻ sơ sinh, vào đầu thế kỷ XXI con số này 92 triệu. ở Châu á tốc độ tăng trưởng dân số hiện nay là 1,78% và sẽ giảm xuống còn 1,39% trong thời gian 2000 – 2005. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tốc độ tăng trưởng dân số là 1,8%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của toàn thế giới một ít (1,68%). Tới năm 2030, dân số tại đây sẽ lên tới khoảng 5,8 tỷ, xấp xỉ dân số thế giới năm 1995. Chúng ta đang sống trong thế giới đổi thay với tốc độ nhanh, một thế giới trong đó có hơn 1 tỷ người – bằng 20% dân số toàn cầu – sống trong nghèo khổ, bệnh tật và suy dinh dưỡng. Một thế giới trong đó khoảng 1 tỷ người ở các nước công nghiệp phát triển có thu nhập lớn gấp 30 – 40lần so với 4,5 tỷ người thuộc thế giới thứ ba và sử dụng hơn 75% tài nguyên của Trái Đất. Một thế giới mà bình quân thu nhập đầu người của 42 quốc gia nghèo nhất khoảng 200 USD. Một thế giới mỗi năm có 20 triệu người, trong số đó có 9 triệu trẻ em chết yểu. Cũng chính thế giới đó trong vòng 40 – 50 năm tới sẽ bị đe doạ do dân số tăng lên gấp đôi, đến 11tỷ, trong đó 90% dân số thuộc các nước đang phát triển. 1.5. Sử dụng năng lượng toàn cầu Gỗ củi tiếp tục bị khai phá để sự dụng như là nguồn năng lượng quan trọng của nhân loại, đặc biệt ở cỏc nước đang phỏt triển khi cỏc nguồn nguyờn liệu tỏi tạo khỏc chưa được chỳ trọng thớch đỏng. Lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bồi dưỡng công chức nông lâm nghiệp thống kê đất đai quản lý đất đai quản lý tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 111 0 0
-
9 trang 107 0 0
-
8 trang 106 0 0
-
75 trang 100 0 0
-
80 trang 93 0 0
-
63 trang 93 0 0
-
67 trang 93 0 0
-
65 trang 89 1 0
-
10 trang 87 0 0
-
112 trang 80 0 0