Tài liệu tập huấn hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý trong chăm sóc người bệnh (Tài liệu dùng cho đào tạo liên tục điều dưỡng bệnh viện): Phần 2
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý trong chăm sóc người bệnh (Tài liệu dùng cho đào tạo liên tục điều dưỡng bệnh viện): Phần 2 tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về một số vấn đề vi sinh học liên quan đến điều trị bằng kháng sinh và nhiễm trùng bệnh viện; tương tác thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý trong chăm sóc người bệnh (Tài liệu dùng cho đào tạo liên tục điều dưỡng bệnh viện): Phần 2BÀI 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VI SINH HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH VÀ NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN Thời gian: 4 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hànhMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học viên sẽ có khả năng trình bày được:Vi hệ bình thường ở cơ thể người và vai trò của chúngNhiễm khuẩn bệnh viện và các biện pháp phòng chốngĐịnh nghĩa và các biện pháp tiệt trùng, khử trùngĐịnh nghĩa kháng sinh và xếp loại thuốc kháng khuẩnNguồn gốc sự đề kháng kháng sinh, khả năng lan truyền và các biện pháp ngănngừa sự gia tăng vi khuẩn đề khángNỘI DUNG1. Một số vấn đề về vi sinh y học1.1. Một số nét đại cươngVi sinh vật là những sinh vật rất nhỏ bé, bằng mắt thường không nhìn thấy được vàphải dùng kính hiển vi phóng đại khoảng 1000 lần mới nhìn thấy. Đó là các nguyênsinh động vật - đơn bào, nấm, vi khuẩn và virus. Trong vi khuẩn lại có 2 loại: Gram-dương (ví dụ tụ cầu, phế cầu...) và Gram -âm (ví dụ lậu cầu, trực khuẩn lỵ, trựckhuẩn mủ xanh...), dựa vào phương pháp nhuộm Gram sẽ phân biệt được. Vi sinhvật tồn tại ở mọi nơi trong tự nhiên: Trong đất, trong nước và trong không khí vàngay cả trên cơ thể người khoẻ mạnh.Vi khuẩn là những vi sinh vật rất nhỏ bé nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và phát triểnrất nhanh. Từ một tế bào ban đầu, trong môi trường thích hợp chỉ sau một đêm(khoảng 12 - 16 giờ) đã phát triển thành hàng tỷ tế bào (ví dụ Escherichia coli).Vì vậy, đối với mầm bệnh chúng ta phải áp dụng nhiều biện pháp, bao gồm cả cácbiện pháp vật lý như tủ sấy, lò hấp, biện pháp hoá học như cồn, dung dịch sát khuẩnvà kháng sinh để ngăn cản, hạn chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn, nhằm mục đích phòngchống nhiễm khuẩn và chữa bệnh nhiễm khuẩn.Một số vi khuẩn có khả năng hình thành nha bào. Nha bào là một trạng thái tồn tạiđặc biệt của vi khuẩn vì hầu như không có chuyển hoá chất ở trong nha bào. Nhờ cólớp áo đặc biệt bao bọc bên ngoài nên nha bào chống chịu được mọi tác động củamôi trường như nhiệt độ cao, khô hanh, hoá chất … kể cả đun sôi và chiếu tia cựctím; vì thế nha bào rất khó tiêu diệt và có thể tồn tại được vài năm tới vài chục nămtrong môi trường. 331.2. Vi hệ bình thường ở cơ thể người1.2.1. Đại cươngDa và niêm mạc của cơ thể người luôn có rất nhiều vi sinh vật cư trú. Niêm mạc nóitới ở đây là niêm mạc của các khoang rỗng có liên hệ trực tiếp với môi trường nhưmiệng, mũi, họng, âm đạo.... Như vậy, những quần thể vi sinh vật tồn tại trên cơthể người bình thường gọi là vi hệ bình thường (normal microflora). Hầu hếtnhững quần thể vi sinh vật đó là vi khuẩn nên người ta còn gọi chúng là hệ vi khuẩnbình thường (normal bacteriaflora).Một số bộ phận của cơ thể như máu, các mô, cơ quan nội tạng, do cấu trúc và hàngrào miễn dịch, ở điều kiện bình thường hoàn toàn không có vi sinh vật.Số lượng các loài và số lượng cá thể của từng loài vi khuẩn thuộc vi hệ bình thườngtại mỗi địa điểm thường đã không được nhìn nhận đúng. Trong thực tế, ví dụ ở da cótới 106/cm2; trong khoang miệng có tới 109/ml nước bọt; ở đại tràng có tới 1011/1gamphân khô và trong dịch âm đạo có tới 107/ml dịch. Số lượng vi khuẩn trong dịch tátràng và ruột non (jejunum) có ít hơn, chỉ khoảng 104/ml.Có một điều thoạt đầu thấy rất lạ là: Ở chỗ nào vi khuẩn kỵ khí cũng nhiều hơn vikhuẩn ưa khí. Cụ thể: Tỷ lệ vi khuẩn kỵ khí /vi khuẩn ưa khí là khoảng 10/1 ở da,đường sinh dục ngoài, âm đạo, đường tiểu dưới; ở niêm mạc miệng là 30/1 và 100-1000/1 ở đại tràng.Trong cuộc sống chung, các loài vi khuẩn ưa khí sử dụng oxy đã tạo ra môi trường vikhí hậu cần thiết cho các loài kỵ khí. Bằng các cơ chế khác nhau, trong điều kiệnbình thường các quần thể vi sinh vật sinh sống và phát triển ở trạng thái cân bằngsinh học tại nơi cư trú.1.2.2. Vai trò của vi hệ gồm những vi sinh vật có mặt thường xuyênNhững vi sinh vật luôn cư trú trên bề mặt của cơ thể là những sinh vật “vô thưởng vôphạt” (commensal = không có lợi và cũng không có hại). Chúng sinh sản nhiều hay ítphụ thuộc vào nhiều yếu tố sinh lý khác nhau như nhiệt độ, độ ẩm và một số chấtdinh dưỡng hay chất ức chế nhất định. Cho sự sống của cơ thể thì không quantrọng, nhưng ở một số vùng của cơ thể thì vi hệ bình thường đóng vai trò nhất địnhtrong việc giữ thăng bằng cho sức khoẻ và chức năng bình thường của cơ thể.Ở trong đường ruột, các thành viên của vi hệ bình thường sinh tổng hợp vitamin Kvà hỗ trợ cho việc hấp thụ thức ăn. Trên niêm mạc và da các vi sinh vật thuộc vi hệthường xuyên có tác dụng ngăn cản sự cư trú và xâm lấn của các vi sinh vật gâybệnh, có thể do cơ chế “ cạnh tranh vi sinh học ”.Tuy thế, trong một số trường hợp nhất định vi sinh vật thuộc vi hệ bình thường lại cóthể trở thành tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý trong chăm sóc người bệnh (Tài liệu dùng cho đào tạo liên tục điều dưỡng bệnh viện): Phần 2BÀI 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VI SINH HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH VÀ NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN Thời gian: 4 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hànhMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học viên sẽ có khả năng trình bày được:Vi hệ bình thường ở cơ thể người và vai trò của chúngNhiễm khuẩn bệnh viện và các biện pháp phòng chốngĐịnh nghĩa và các biện pháp tiệt trùng, khử trùngĐịnh nghĩa kháng sinh và xếp loại thuốc kháng khuẩnNguồn gốc sự đề kháng kháng sinh, khả năng lan truyền và các biện pháp ngănngừa sự gia tăng vi khuẩn đề khángNỘI DUNG1. Một số vấn đề về vi sinh y học1.1. Một số nét đại cươngVi sinh vật là những sinh vật rất nhỏ bé, bằng mắt thường không nhìn thấy được vàphải dùng kính hiển vi phóng đại khoảng 1000 lần mới nhìn thấy. Đó là các nguyênsinh động vật - đơn bào, nấm, vi khuẩn và virus. Trong vi khuẩn lại có 2 loại: Gram-dương (ví dụ tụ cầu, phế cầu...) và Gram -âm (ví dụ lậu cầu, trực khuẩn lỵ, trựckhuẩn mủ xanh...), dựa vào phương pháp nhuộm Gram sẽ phân biệt được. Vi sinhvật tồn tại ở mọi nơi trong tự nhiên: Trong đất, trong nước và trong không khí vàngay cả trên cơ thể người khoẻ mạnh.Vi khuẩn là những vi sinh vật rất nhỏ bé nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và phát triểnrất nhanh. Từ một tế bào ban đầu, trong môi trường thích hợp chỉ sau một đêm(khoảng 12 - 16 giờ) đã phát triển thành hàng tỷ tế bào (ví dụ Escherichia coli).Vì vậy, đối với mầm bệnh chúng ta phải áp dụng nhiều biện pháp, bao gồm cả cácbiện pháp vật lý như tủ sấy, lò hấp, biện pháp hoá học như cồn, dung dịch sát khuẩnvà kháng sinh để ngăn cản, hạn chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn, nhằm mục đích phòngchống nhiễm khuẩn và chữa bệnh nhiễm khuẩn.Một số vi khuẩn có khả năng hình thành nha bào. Nha bào là một trạng thái tồn tạiđặc biệt của vi khuẩn vì hầu như không có chuyển hoá chất ở trong nha bào. Nhờ cólớp áo đặc biệt bao bọc bên ngoài nên nha bào chống chịu được mọi tác động củamôi trường như nhiệt độ cao, khô hanh, hoá chất … kể cả đun sôi và chiếu tia cựctím; vì thế nha bào rất khó tiêu diệt và có thể tồn tại được vài năm tới vài chục nămtrong môi trường. 331.2. Vi hệ bình thường ở cơ thể người1.2.1. Đại cươngDa và niêm mạc của cơ thể người luôn có rất nhiều vi sinh vật cư trú. Niêm mạc nóitới ở đây là niêm mạc của các khoang rỗng có liên hệ trực tiếp với môi trường nhưmiệng, mũi, họng, âm đạo.... Như vậy, những quần thể vi sinh vật tồn tại trên cơthể người bình thường gọi là vi hệ bình thường (normal microflora). Hầu hếtnhững quần thể vi sinh vật đó là vi khuẩn nên người ta còn gọi chúng là hệ vi khuẩnbình thường (normal bacteriaflora).Một số bộ phận của cơ thể như máu, các mô, cơ quan nội tạng, do cấu trúc và hàngrào miễn dịch, ở điều kiện bình thường hoàn toàn không có vi sinh vật.Số lượng các loài và số lượng cá thể của từng loài vi khuẩn thuộc vi hệ bình thườngtại mỗi địa điểm thường đã không được nhìn nhận đúng. Trong thực tế, ví dụ ở da cótới 106/cm2; trong khoang miệng có tới 109/ml nước bọt; ở đại tràng có tới 1011/1gamphân khô và trong dịch âm đạo có tới 107/ml dịch. Số lượng vi khuẩn trong dịch tátràng và ruột non (jejunum) có ít hơn, chỉ khoảng 104/ml.Có một điều thoạt đầu thấy rất lạ là: Ở chỗ nào vi khuẩn kỵ khí cũng nhiều hơn vikhuẩn ưa khí. Cụ thể: Tỷ lệ vi khuẩn kỵ khí /vi khuẩn ưa khí là khoảng 10/1 ở da,đường sinh dục ngoài, âm đạo, đường tiểu dưới; ở niêm mạc miệng là 30/1 và 100-1000/1 ở đại tràng.Trong cuộc sống chung, các loài vi khuẩn ưa khí sử dụng oxy đã tạo ra môi trường vikhí hậu cần thiết cho các loài kỵ khí. Bằng các cơ chế khác nhau, trong điều kiệnbình thường các quần thể vi sinh vật sinh sống và phát triển ở trạng thái cân bằngsinh học tại nơi cư trú.1.2.2. Vai trò của vi hệ gồm những vi sinh vật có mặt thường xuyênNhững vi sinh vật luôn cư trú trên bề mặt của cơ thể là những sinh vật “vô thưởng vôphạt” (commensal = không có lợi và cũng không có hại). Chúng sinh sản nhiều hay ítphụ thuộc vào nhiều yếu tố sinh lý khác nhau như nhiệt độ, độ ẩm và một số chấtdinh dưỡng hay chất ức chế nhất định. Cho sự sống của cơ thể thì không quantrọng, nhưng ở một số vùng của cơ thể thì vi hệ bình thường đóng vai trò nhất địnhtrong việc giữ thăng bằng cho sức khoẻ và chức năng bình thường của cơ thể.Ở trong đường ruột, các thành viên của vi hệ bình thường sinh tổng hợp vitamin Kvà hỗ trợ cho việc hấp thụ thức ăn. Trên niêm mạc và da các vi sinh vật thuộc vi hệthường xuyên có tác dụng ngăn cản sự cư trú và xâm lấn của các vi sinh vật gâybệnh, có thể do cơ chế “ cạnh tranh vi sinh học ”.Tuy thế, trong một số trường hợp nhất định vi sinh vật thuộc vi hệ bình thường lại cóthể trở thành tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc người bệnh Sử dụng thuốc hợp lý Thuốc trong chăm sóc người bệnh Tập huấn sử dụng thuốc hợp lý Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý Chăm sóc bằng thuốc cho người bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Kết quả công tác điều dưỡng năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2017
44 trang 31 0 0 -
Dấu hiệu nhận biết ung thư: Phần 1
106 trang 26 0 0 -
Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam - Bộ Y Tế
15 trang 23 0 0 -
Tài liệu đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến cơ sở
243 trang 19 0 0 -
14 trang 19 0 0
-
Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh đột quỵ
4 trang 18 0 0 -
Dùng gừng tươi trị cảm lạnh như thế nào
2 trang 17 0 0 -
Tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng
331 trang 17 0 0 -
Tài liệu đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho hộ lý trong các sơ sở y tế
107 trang 17 0 0 -
Tham quan chia sẻ kinh nghiệm tại Bệnh viện đa khoa Ninh Bình
4 trang 16 0 0