Danh mục

Tài liệu tập huấn huy động nguồn lực tổ chức sự kiện gây quỹ

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 109.50 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tập huấn huy động nguồn lực tổ chức sự kiện gây quỹ có nội dung giới thiệu với bạn đọc các thuật ngữ như nguồn vốn, huy động nguồn lực – gây quỹ, trình bày một số hình thức gây quỹ, một số sự thật nền tảng về gây quỹ, nhà tài trợ, những điều nên làm và với nhà tài trợ, tiến trình gây quỹ và các nội dung khác nhằm giúp các nhà hoạt động tổ chức sự kiện gây quỹ một cách thuận lợi hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn huy động nguồn lực tổ chức sự kiện gây quỹ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG HUYỆN VĨNH LINH ---------------------------------*********------------------------------ TẬP HUẤN HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TỔ CHỨC SỰ KIỆN GÂY QUỸ NĂM 2014 NGUỒN LỰC -1- - Là những thứ được sử dụng hoặc có khả năng được sử dụng để tạo ra một/một số lợi ích nào đó. Những lợi ích có thể là sự thịnh vượng, sự đáp ứng một nhu cầu, mong muốn nào đó, tình trạng được cải thiện, cuộc sống tốt đẹp hơn . . . - Có thể là tài lực (tiền, vốn), nhân lực (TNV, năng lực chuyên môn), vật l ực (c ơ s ở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, quà tặng . . .), trí l ực (trí tu ệ, hi ểu bi ết, ý t ưởng, thông tin), sự ủng hộ tinh thần, mối quan hệ. - Nội lực và Ngoại lực. HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC – GÂY QUỸ - Huy động nguồn lực là quá trình nỗ lực thu hút và có được những s ự h ỗ trợ, nh ững nguồn lực cần thiết cho một tổ chức hay một dự án. - Gây quỹ là quá trình nỗ lực quyên góp để có được tiền hay ngân quỹ cho một m ục đích nào đó. - Trong nhiều trường hợp, Gây quỹ được hiểu như huy động nguồn lực cho các hoạt động trong lĩnh vực phát triển xã hội hay nhân đạo. Th ường đ ược ti ến hành b ởi các t ổ chức phi lợi nhuận. - Không chỉ giới hạn ở việc có được những hỗ trợ tài chính mà cả những hỗ trợ phi tài chính. MỘT SỐ HÌNH THỨC GÂY QUỸ - Viết đề xuất dự án xin tài trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp, quỹ tài trợ... - Tổ chức sự kiện gây quỹ (giải chạy bộ, đi bộ, đua xe xích lô, đêm văn ngh ệ, hòa nhạc, dạ tiệc, giải golf, hội chợ từ thiện . . .) - Sản xuất và bán thiệp, lịch vào các dịp lễ, tết - Đặt thùng quyên góp ở các địa điểm như sân bay, ga tàu, siêu thị, khách sạn . . . - Tổ chức gặp mặt với người nổi tiếng để gây quỹ - Bán đấu giá đồ dùng, quà tặng của người nổi tiếng và nhà hảo tâm. - Bán hàng, cung cấp dịch vụ để gây quỹ - Kêu gọi quyên góp qua phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội - Kêu gọi cá nhân đóng góp qua các nhóm/tổ chức (CLB, hiệp hội, doanh nghiệp . . .) - Kêu gọi tài trợ đám đông MỘT SỐ SỰ THẬT NỀN TẢNG VỀ GÂY QUỸ - Tổ chức/dự án không có quyền lợi để được hưởng hỗ trợ, họ phải tìm kiếm nó. -2- - Gây quỹ thành công không phải là trò ảo thuật, nó là một nỗ lực hết sức với những ai đã chuẩn bị kỹ càng. - Gây quỹ không phải là tăng trưởng số tiền; mà là tăng cường số bạn. - Bạn không gây quỹ bằng xin tiền; bạn gây quỹ bằng cách “bán” tổ ch ức hay ch ương trình hoạt động mà bạn đang gây quỹ cho. - Nhà tài trợ không tự đưa tiền, bạn phải đặt vấn đề và yêu cầu họ đóng góp - Nhân viên gây quỹ thành công không chỉ đề nghị giúp đỡ tiền, họ làm cho người khác đưa ra đề nghị giúp đỡ. - Không thể hôm nay quyết định gây quỹ và mai làm yêu cầu tài trợ. Quá trình này c ần thời gian, lòng kiên nhẫn và kế hoạch. - Nhà tài trợ và những đối tượng tiềm năng không phải là mùa vụ tiền để thu ho ạch; hãy đối xử với họ như với khách hàng! Câu hỏi động não: - Nguồn lực của chúng ta có hạn chế như chúng ta nghĩ không? - Ở địa phương của chúng ta có những “nhà tài trợ tiềm năng” nào? - Ngoài họ ra, còn tổ chức nào có thể tài trợ cho dự án của chúng ta - Nhà tài trợ có đặc điểm chung gì? NHÀ TÀI TRỢ - Là những đối tượng của các hoạt động gây quỹ - Là những cá nhân, tổ chức, nhóm: + Có tiền/khả năng tài trợ + Phần lớn có hảo tâm hoặc mối quan tâm gần với hoạt động của chúng ta. + Mua được lợi ích của việc họ đang làm + Sẽ không tài trợ nếu chúng ta không yêu cầu + Nhận sự tri ân và tôn trọng cho món quà của họ CÙNG SUY NGẪM 1. Tìm thông tin về nhà tài trợ tiềm năng ở đâu? 2. Những điều nên làm với nhà tài trợ ? -3- 3. Những điều không nên làm với nhà tài trợ? NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM VỚI NHÀ TÀI TRỢ - Tìm hiểu, liên lạc trước khi đến gặp hoặc nộp đề xuất - Gửi thư cảm ơn sau khi được tiếp hay được hỗ trợ - Khi bị từ chối vẫn nên giữ liên lạc - Xác nhận/thông báo khi nhận được tiền vào tài khoản - Mời nhà tài trợ tham dự các sự kiện đặc biệt của dự án - Để logo nhà tài trợ trên website, báo cáo, banner sự kiện - Gửi thiệp/lời chúc tới nhà tài trợ nhân các dịp đặc biệt như Tết, - Giáng Sinh hay ngày kỷ niệm của tổ chức - Tuân thủ chế độ báo cáo, mẫu báo cáo do nhà tài trợ quy đ ịnh. Kèm theo báo cáo các hình ảnh, clip, bài báo (nếu có) - Thường xuyên cập nhật tình hình dự án, thông báo khi có thay đổi lớn - Tuân thủ quy định về tài chính của nhà tài trợ, minh bạch trong giải trình. N ếu ngân quỹ còn tồn dư, phải thông báo và đề xuất hướng xử lý. NHỮNG ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM VỚI NHÀ TÀI TRỢ - Đừng trình bày về dự án khi chưa chuẩn bị đầy đủ thông tin, số liệu, m ục tiêu rõ ràng, chưa hiểu từng chi tiết - Đừng gửi đề xuất dự án tới một nơi thiếu tên người nhận hay địa chỉ - Đừng chuẩn bị đề xuất dự án giống như copy một hồ sơ gửi đến nhiều nhà tài trợ - Đừng tranh cãi với nhà tài trợ tiềm năng, ngay cả khi bạn thấy họ sai - Đừng điều chỉnh dự án của bạn theo mục tiêu của nhà tài trợ - Đừng để nhà tài trợ quyết định số tiền tài trợ trước khi bạn gi ới thi ệu và đ ề ngh ị h ọ nên tài trợ bao nhiêu. -4- TIẾN TRÌNH GÂY QUỸ 1. Xác định mục đích, mục tiêu của tổ chức/dự án. 2. Xác định mục tiêu (lượng tiền, nguồn lực) gây quỹ 3. Phân tích nguồn tài trợ từ trước đến giờ và tiềm năng 4. Xác định nguồn thu trọng tâm trong các nỗ lực gây quỹ sắp tới 5. Xác định chiến lược gây quỹ tốt nhất 6. Phát triển thông điệp truyền thông cho vận động gây quỹ 7. Xây dựng kế hoạch gây quỹ chi tiết 8. Tiến hành gây quỹ 9. Tổng kết - Đánh giá - Cám ơn nhà tài trợav4. Bước 1: Xác định và nắm vững mục đích, mục tiêu của tổ chức/dự án Mục đích và mục tiêu là hai khái niệm dễ l ...

Tài liệu được xem nhiều: