Danh mục

Tài liệu tập huấn khuyến nông 2012: Phân bón và sử dụng phân bón hợp lý

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 93.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tập huấn khuyến nông 2012: Phân bón và sử dụng phân bón hợp lý trình bày về khái niệm phân bón, phân loại phân bón theo nguồn gốc hình thành và theo cách sử dụng, giới thiệu về một số loại phân bón thông dụng và biện pháp sử dụng phân bón hiệu quả. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn khuyến nông 2012: Phân bón và sử dụng phân bón hợp lý TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG 2012 PHÂN BÓN VÀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỢP LÝ Phần I - PHÂN BÓNI. Khái niệm Phân bón: Là những chất hoặc hợp chất hữu cơ hoặc vô cơcó chứa một hay nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu được đưa vào trong sản xuấtnông nghiệp với mục đính chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồngnhằm giúp chúng sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao.II. Phân loại 1. Phân loại theo nguồn gốc hình thành - Phân hữu cơ: Là loại phân bao gồm phế phụ phẩm của cây trồng và gia súcở các giai đoạn khác nhau của quá trình phân giải và được bón vào đất nhằm cungcấp dinh dưỡng cho cây trồng và cải thiện tính chất đất. Phân hữu cơ bao gồm phếphụ phẩm của trồng trọt, lâm nghiệp, rác thải từ các nghành sản xuất như nghànhsản xuất giấy, đường, bùn cống rãnh và phế phụ phẩm từ các ngành chế biến nôngsản. - Phân vô cơ: là những loại phân không có yếu tố các bon (có khi dùngthuật ngữ phân hóa học, phân khoáng để gọi phân vô cơ nh ằm phân bi ệt s ảnphẩm được sản xuất ra bằng phương pháp vật lý, hóa h ọc và không có ngu ồngốc từ cây trồng, vật nuôi) - Phân đơn: là loại phân chỉ chứa một nguyên tố dinh dưỡng đa lượng(phân đạm , kali, lân...) - Phân tổng hợp: Là những loại phân chứa nhiều nguyên t ố dinh dưỡng(bao gồm có phân trộn như NPK; phân phức hợp như DA, DAP.v.v.) - Phân sinh học: Là loại phân có chứa vi sinh vật có tác dụng tăng cườngquá trình tổng hợp, phân giải, chuyển hoá các ch ất dinh d ưỡng trong đ ất đ ể câytrồng sử dụng. Phân sinh học chỉ có giá trị khi bón ra đồng ru ộng các vi sinh v ậttrong phân còn sống và phát huy tác dụng. - Phân sinh hoá: Loại phân được sản xuất bằng c ả công ngh ệ sinh h ọc vàhoá học trong đó: + Sử dụng công nghệ sinh học để chuyển hoá làm giàu các nguyên li ệusản xuất phân. + Sử dụng công nghệ hoá học để tạo ra sản phân bón. Phân sinh hoá khibón ra ruộng không còn sự có mặt của vi sinh vật. - Phân phức hợp: Là loại phân có chứa trong thành phần từ 2 hoặc nhiềuhơn các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. - Phân trung lượng: là loại phân chứa một loại chất dinh dưỡng trunglượng như: Mg, S, Ca…Các loại chất dinh dưỡng này cây cần với m ột lượngtrung bình nhưng rất cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. - Phân vi lượng: Phân vi lượng là loại phân có chứa một y ếu tố dinhdưỡng vi lượng như: Cu, Fe, Zn, Mo…Phân vi lượng cây trồng cần một lượng 1 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG 2012rất nhỏ nhưng nó lại ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng phát tri ển cũng nh ưchất lượng của nông sản phẩm.2. Phân loại theo cách sử dụng Theo cách sử dụng người ta chia phân bón thành 3 nhóm: - Phân bón rễ: là các loại phân bón được bón trực tiếp vào đất hoặc vàonước để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua bộ rễ; - Phân bón lá: là các loại phân bón được tưới hoặc phun trực ti ếp vào láhoặc thân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua thân lá; - Chất cải tạo đất. Là chất bón vào đất có tác dụng nâng cao độ phì, cảithiện đặc điểm lý tính, hoá tính, sinh tính đất, tạo điều kiện cho cây trồng sinhtrưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao và chất lượng nông sản tốt;III. Giới thiệu một số loại phân bón thông dụng1. Phân hữu cơ.1.1. Phân chuồng, phân ủ Là những loại phân có nguồn gốc động, thực vật như phân trâu, bò, lợn,gà, gia cầm. Phân chuồng nói riêng và phân hữu cơ nói chung có ưu đi ểm là luônluôn chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng: đạm, lân, kali, canxi, magie, natri,silic, các nguyên tố vi lượng như: đồng, kẽm, Mangan, coban, bor, molipden,...tuy hàm lượng không cao. Phân hữu cơ truyền thống, trong đó có phân chuồng, cũng có những nh ượcđiểm như: hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, phải bón lượng lớn, khó vậnchuyển đi xa, nếu không chế biến kỹ có thể mang đến một số nấm bệnh chocây trồng. Ngoài ra do lên men, phân hữu cơ chứa các axit hữu cơ, nếu không kếthợp với bón vôi sẽ làm chua đất. Những chân ruộng trũng, lầy th ụt,... cũngkhông nên bón nhiều phân hữu cơ. Phương pháp ủ phân chuồng: Phân chuồng xếp thành lớp rộng nén chặtđến khi đống phân cao 1,5-2,0 m. Trát kín bùn, ở giữa chọc m ột lỗ hình ph ễu đ ểtưới nước. ủ từ 2 đến 6 tháng. Song thông thường, nên ủ phân chuồng với đấtbột, với lân (bất cứ loại phân lân nào, tỷ lệ 2%), có th ể thêm vôi (3-5%) chophân mang hoai hơn, bớt chua, các vi sinh vật hoạt động thuận tiện h ơn. Trongthực tế nông dân còn sử dụng một số nguyên liệu thực vật để độn trong chuồng. Người ta ít sử dụng phân chuồng bón trực tiếp mà ch ế biến thành phân ủđể đảm bảo vệ sinh, hạn chế sâu bệnh, cỏ dại và sử dụng tốt hơn.1.2. Phân rác: Loại phân này làm ...

Tài liệu được xem nhiều: