Danh mục

Tài liệu tập huấn Sử dụng thuốc hợp lý trong điều trị (Phần 2) - Bộ Y tế

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 991.87 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (125 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Phần 2 Phân tích sử dụng thuốc trong một số ca lâm sàng" là các phụ lục có tính thực hành cao trong việc hành nghề của bác sĩ, dược sĩ. Mời các bạn cùng tham khảo và nắm nội dung kiến thức hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn Sử dụng thuốc hợp lý trong điều trị (Phần 2) - Bộ Y tế PHẦN II PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRONG MỘT SỐ CA LÂM SÀNG (Tóm tắt từ một số bệnh án điều trị ở bệnh viện)BỆNH ÁN SỐ 1Bệnh nhân nam, 20 tuổi, cân nặng 43,5kg Chẩn đoán: Sỏi thận trái, ứ nước thận trái Xét nghiệm: Urê huyết: 10,2 mmol/l Creatinin huyết 177 μmol/l Xử trí: Mổ lấy sỏi thận, dẫn lưu. Chỉ định thuốc sau mổ: - Ampicilin 1g x 2 lọ x 10 ngày Tiêm bắp 2 lần/ngày - Gentamicin 80mgx 2 ống x 10 ngày Câu hỏi: 1. Cần bổ sung thêm kháng sinh nào khác nữa? Tại sao ? 2. Gentamicin tiêm 2 lần trong ngày so với 1 lần trong ngày có gì khác nhau về hiệu quả và tác dụng phụ? 3. Liều gentamicin cho người bệnh này hợp lý hay chưa?BỆNH ÁN SỐ 2Bà H., 64 tuổi. Tiền sử: Mổ sỏi ống mật chủ. Hiện nay đau hạ sườn phải, sốt, vàng da. Xét nghiệm máu: Bilirubin trực tiếp 40,2 μmol/l Bilirubin toàn phần 55,0 μmol/l Siêu âm: Ống mật chủ giãn 1,4 cm trong có hình tăng âm kèm bóng cản. Đường mật trong gan phải có hình tăng âm kèm bóng cản rõ. Túi mật không có sỏi. Kết luận sỏi ống mật chủ, sỏi gan phải. Mạch 115 lần/phút, nhiệt độ 40oC, da vàng nhẹ Chẩn đoán: Sỏi mật tái phát, sỏi gan phải. Điều trị: Ngày đầu: - Ringer lactat 500ml Truyền tĩnh mạch XXX giọt/phút - Glucose 5% 500ml - Cefadin 1g x 2 lọ Tiêm bắp 2 lần/ngày - Visceralgin x 1 ống Tĩnh mạch chậm - Efferalgan 0,5g x 2 viên Uống sáng, chiều Ngày thứ 2: Vẫn chỉ định như trên và thêm thuốc: - Gentamicin 80mg x 2 ống Tiêm bắp 2 lần/ ngày134 - Vitamin K 5mg x 4 ống - Zentel x 2 viên Uống sáng, chiều - Visceralgin x 1 ống Tĩnh mạch chậm Ngày thứ 3: - Gentamicin 80mg x 2 ống Tiêm bắp 2 lần/ ngày - Vitamin K 5mg x 4 ống - Eganin x 2 viên Uống sáng, chiều Ngày 4: Điều trị như ngày thứ 3 và thêm: - Metronidazole 0,5g x 2 chai Truyền tĩnh mạch - Seduxen 5mg x 2 viên Uống buổi tối Câu hỏi: 1. Những loại vi khuẩn nào thường gây nhiễm trùng đường tiết niệu và đường gan mật? Bàn luận về chỉ định kháng sinh? 2. Nêu cách dùng thuốc nhóm aminoglycosid để có lợi về hiệu quả, giảm tác dụng phụ? Tại sao? 3. Hãy nêu đặc điểm của tế bào gan khi bị tổn thương (đặc điểm khác với các tế bào khác)?BỆNH ÁN SỐ 3Bà C, 67 tuổi, vào viện ngày 4/4/2003 với lý do ho kéo dài. Qua hỏi bệnh, thăm khám thấy hothúng thắng kéo dài 1 tháng, đờm đục, không có máu, không khó thở, tức ngực nhẹ, rì ràophế nang thô, không ran, nhiệt độ 36,8oC. Chẩn đoán: Viêm phế quản Điều trị các thuốc sau: - Ampicilin 1g x 1 lọ/ngày Tiêm bắp 2 lần/ngày - Tecpicor x 4 viên/ngày Uống 2 lần/ngày - Alphachymotrypsin x 4 viên/ngày Uống 2 lần/ngày - Homtamin x 1 viên/ngày Uống Sau 10 ngày điều trị, bệnh nhân không sốt, hết ho, không khó thở và xuất viện. Câu hỏi: 1. Trong trường hợp này, cần phải cho bệnh nhân làm thêm xét nghiệm chẩn đoán phân biệt gì? 2. Phân biệt viêm phế quản do virut và do vi khuẩn, khi nào chỉ định kháng sinh điều trị? 3. Liều và khoảng cách đưa ampicilin cho người bệnh này có hợp lý không? 4. Trường hợp này có cần dùng thuốc long đờm không? Dùng terpincodein hợp lý hay không? 135BỆNH ÁN SỐ 4Bệnh nhi nam, 5 tuổi, vào viện ngày 3/5/2000 với lý do đau tai phải, chảy mủ tai phải gần 1tháng nay, đã được điều trị ở trạm y tế xã nhưng không khỏi, 4 - 5 ngày nay sưng, đauquanh tai phải, khám thấy ống tai ngoài sưng nề, đỏ, có dịch xuất tiết, nhiệt độ: 37,8oC. Chẩn đoán: Viêm tấy quanh tai phải, đã được điều trị các thuốc sau: - Penicilin G 1.000.000 ĐV x 1 lọ/ngày Tiêm bắp: sáng, chiều - Depersolon 30mg x 1 ống Tĩnh mạch - Clopheniramin 4mg x 1 viên/ngày Uống 2 lần/ngày - Paracetamol 0,10g x 4 viên/ngày Uống 2 lần/ngày Sau 9 ngày điều trị, bệnh nhân đã hết sốt, hết đau, không có mủ tai và được xuất viện. Câu hỏi: 1. Vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong viêm tai? 2. Bàn luận về sử dụng thuốc.BỆNH Á ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: