![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu tham khảo: Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự sự và ngôn ngữ trần thuật
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có lẽ do khuôn khổ truyện ngắn và sự lựa chọn cốt truyện tâm lý đã khiến tác giả xoáy sâu vào cảm nhận của nhân vật ở bình diện này. Không trôi theo những thay đổi không gian mà bám đuổi vào mạch cảm xúc và suy tưởng của nhân vật, thời gian trong tác phẩm là sự đột hiện của những mảng ký ức chắp nối, rời rạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự sự và ngôn ngữ trần thuật Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự sự và ngôn ngữ trần thuậtCó lẽ do khuôn khổ truyện ngắn và sự lựa chọn cốt truyện tâm lý đã khiến tácgiả xoáy sâu vào cảm nhận của nhân vật ở bình diện này. Không trôi theonhững thay đổi không gian mà bám đuổi vào mạch cảm xúc và suy tưởng củanhân vật, thời gian trong tác phẩm là sự đột hiện của những mảng ký ức chắpnối, rời rạc. Những mảng đời, những số phận, những kỷ niệm... đồng hiện, đứtnối làm cho thời gian nhòe đi tính biên niên nên không khí truyện bị kéo căngra, ngột ngạt, bức bối. Điều đó làm cho sự ý thức về số phận, thân phận conngười giằng xé hơn, day dứt và đau đớn hơn. Trong tác phẩm, cuộc đời ba cha con nuôi vịt chạy đồng thì lưu lạc là quárõ rồi. Nhưng hơn thế, tất cả những con người trong truyện đều chịu nhữngkiếp sống lưu lạc, mỗi người chỉ dạt vào câu chuyện một chốc lát, nhiệt thànhthể hiện khát vọng sống mạnh mẽ bằng sự chấp nhận và đánh đổi, rồi lại dạttrôi đến một phương trời khác. Chỉ một chút đó thôi, họ cũng kịp vẽ lên tronghình dung người đọc một vấn đề nhân sinh nhức nhối. Cánh đồng bất tận thuhút người đọc chính là nhờ cái cốt truyện này. Truyện ngắn như một chuỗi dàinhững phiến đoạn tâm lí. Ở đó cứ le lói những khát khao được sống một cuộcsống đời thường, được gặp người quen cũ, nhưng dù họ có đánh đổi, có cácược bằng tất cả những gì họ có thì họ vẫn bị trơ ra, gạt ra và trở thành nhữngnỗi cô đơn “bất tận”. Mỗi phiến đoạn là một sân ga ghi dấu nỗi xót xa tê tái màcon tàu thời gian chỉ dừng đủ cho một thân phận tấp vào trong tấp tểnh hi vọngđể rồi khi vừa kịp nhận ra đó không phải là “bến đợi” thì tàu đã lăn bánh, “conđường quay về bị bịt kín”; là một thoáng chốc bàng hoàng, sực tỉnh trong khátvọng được hòa vào cuộc sống bình thường rồi cứ lịm dần lịm dần đến tê liệt cảbản năng và khát vọng người. Nhưng số phận dù có tủi cực đến đâu thì cáikhát vọng ấy vẫn không bị tuyệt diệt, nó chỉ khuất lặn đâu đấy nơi đáy sâu tâmhồn đã bị cái xấu và cái ác đày đọa đến hoang lạnh. Còn gì nhân sinh hơn sựđón nhận đến rớt nước mắt cái khát vọng xây lại cuộc đời từ những đứa contên Thương, Nhớ, Dịu, Xuyến, Hường... sinh ra bởi nỗi đau đớn uất nghẹn củangười mẹ và bởi những hành động thú tính của những kẻ mang dáng dấpngười, mang những cái tên Hận, Thù... thất học và hung hãn. Vì vậy, baotrùm Cánh đồng bất tận là nỗi khắc khoải về số phận con người. Đó là tài năng và cũng là tấm lòng Ngọc Tư. Chị đã xử lí thành công sựlồng ghép của hai hệ thống tự sự trên nền cảm xúc và suy tưởng của nhân vậtchính. Chị đã gia giảm đến mức tối đa cốt truyện sự kiện và gia tăng thật thànhcông cốt truyện tâm lý. Từ điểm nhìn nhân vật, triết luận nhân sinh được đưara không mang tính khiên cưỡng mà thật cụ thể, sinh động, đa diện theo dòngchảy của cảm xúc nội tâm. ... đến ngôn ngữ trần thuật Thật sự sẽ là chưa đủ nếu khẳng định thành công của tác phẩm màkhông đề cập đến đóng góp của ngôn ngữ. Nhân vật chính vừa như kể chuyệnvừa như đang mải miết theo đuổi dòng tâm tư của mình nên ngôn ngữ rất giảndị, mộc mạc, thành thật đến kinh ngạc. Tạo cho mạch tâm trạng nhân vật mộtnền tảng, một bệ đỡ là dấu ấn địa văn hoá, lọc lựa lấy cái hồn đất chất người,cố nhiên Ngọc Tư đã tìm đến phương ngữ. Sử dụng đậm đặc phương ngữ trởthành một yêu cầu nghệ thuật bắt buộc, chỉ sử dụng nó thật thành công thì tácgiả mới có thể làm nổi bật tâm lí nhân vật, mới khắc họa được chân thật và sâusắc chân dung nhân vật. Nguyễn Ngọc Tư đã làm được điều này, mà làmđược một cách xuất sắc. Vì thế, bên cạnh sự lựa chọn mô hình tự sự, lối viếttheo “chính cách nói tiếng An Nam ròng”, một thứ ng ôn ng ữ đờ i sống đích th ực,lại là một phương diện thành công khác của tác phẩm. Có được điều đó, mộtphần như đã nói là do cách lựa chọn cấu trúc tự sự, phần khác là sự tiếp thutruyền thống văn học Nam Bộ, theo hướng văn có hình thức “mùa nước lên”như Thu Tứ đã khái quát: “Khởi đầu, trầm trồ lối viết lưu loát nhẹ nhàng nhưmây trôi nước chảy của các nhà văn nhà thơ miền Bắc. Vào miền Trung, bị cáinội dung hướng ra ngoài của thứ văn chương nơi xứ trọ trẹ, xứ nẫu ám ảnh,suýt quên mất khái niệm động. Tiếp tục Nam tiến, qua đất Ðồng Nai của nhàvăn Nai Ðồng (tức Bình Nguyên Lộc), qua Sài Gòn tạp pín lù của nhà... chơiVương Hồng Sển, về miệt Vườn văn minh bờ sông Tiền, xuống Cần Thơgạo trắng nước trong bờ sông Hậu, xuống tận cõi U Minh, đâu đâu lời ăn tiếngnói nghe cũng mượt mà trôi chảy quá chừng, cũng lưu thủy hành vân tới bến,sức mấy mà nhịn cha nội ở bất kỳ miệt nào! Mà nói làm sao thì viết y làmvậy (nghĩa là dùng ngôn ngữ đời sống, phương ngữ - chúng tôi nhấn mạnh)”(5).Ngôn ngữ trong tác phẩm, vì thế, là một sự kế thừa và phát triển, một nỗ lựckhông nhỏ của tác giả để cống hiến cho người đọc những trang văn chân chất,sống động, thật như đời sống. Kể chuyện từ ngôi xưng thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự sự và ngôn ngữ trần thuật Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự sự và ngôn ngữ trần thuậtCó lẽ do khuôn khổ truyện ngắn và sự lựa chọn cốt truyện tâm lý đã khiến tácgiả xoáy sâu vào cảm nhận của nhân vật ở bình diện này. Không trôi theonhững thay đổi không gian mà bám đuổi vào mạch cảm xúc và suy tưởng củanhân vật, thời gian trong tác phẩm là sự đột hiện của những mảng ký ức chắpnối, rời rạc. Những mảng đời, những số phận, những kỷ niệm... đồng hiện, đứtnối làm cho thời gian nhòe đi tính biên niên nên không khí truyện bị kéo căngra, ngột ngạt, bức bối. Điều đó làm cho sự ý thức về số phận, thân phận conngười giằng xé hơn, day dứt và đau đớn hơn. Trong tác phẩm, cuộc đời ba cha con nuôi vịt chạy đồng thì lưu lạc là quárõ rồi. Nhưng hơn thế, tất cả những con người trong truyện đều chịu nhữngkiếp sống lưu lạc, mỗi người chỉ dạt vào câu chuyện một chốc lát, nhiệt thànhthể hiện khát vọng sống mạnh mẽ bằng sự chấp nhận và đánh đổi, rồi lại dạttrôi đến một phương trời khác. Chỉ một chút đó thôi, họ cũng kịp vẽ lên tronghình dung người đọc một vấn đề nhân sinh nhức nhối. Cánh đồng bất tận thuhút người đọc chính là nhờ cái cốt truyện này. Truyện ngắn như một chuỗi dàinhững phiến đoạn tâm lí. Ở đó cứ le lói những khát khao được sống một cuộcsống đời thường, được gặp người quen cũ, nhưng dù họ có đánh đổi, có cácược bằng tất cả những gì họ có thì họ vẫn bị trơ ra, gạt ra và trở thành nhữngnỗi cô đơn “bất tận”. Mỗi phiến đoạn là một sân ga ghi dấu nỗi xót xa tê tái màcon tàu thời gian chỉ dừng đủ cho một thân phận tấp vào trong tấp tểnh hi vọngđể rồi khi vừa kịp nhận ra đó không phải là “bến đợi” thì tàu đã lăn bánh, “conđường quay về bị bịt kín”; là một thoáng chốc bàng hoàng, sực tỉnh trong khátvọng được hòa vào cuộc sống bình thường rồi cứ lịm dần lịm dần đến tê liệt cảbản năng và khát vọng người. Nhưng số phận dù có tủi cực đến đâu thì cáikhát vọng ấy vẫn không bị tuyệt diệt, nó chỉ khuất lặn đâu đấy nơi đáy sâu tâmhồn đã bị cái xấu và cái ác đày đọa đến hoang lạnh. Còn gì nhân sinh hơn sựđón nhận đến rớt nước mắt cái khát vọng xây lại cuộc đời từ những đứa contên Thương, Nhớ, Dịu, Xuyến, Hường... sinh ra bởi nỗi đau đớn uất nghẹn củangười mẹ và bởi những hành động thú tính của những kẻ mang dáng dấpngười, mang những cái tên Hận, Thù... thất học và hung hãn. Vì vậy, baotrùm Cánh đồng bất tận là nỗi khắc khoải về số phận con người. Đó là tài năng và cũng là tấm lòng Ngọc Tư. Chị đã xử lí thành công sựlồng ghép của hai hệ thống tự sự trên nền cảm xúc và suy tưởng của nhân vậtchính. Chị đã gia giảm đến mức tối đa cốt truyện sự kiện và gia tăng thật thànhcông cốt truyện tâm lý. Từ điểm nhìn nhân vật, triết luận nhân sinh được đưara không mang tính khiên cưỡng mà thật cụ thể, sinh động, đa diện theo dòngchảy của cảm xúc nội tâm. ... đến ngôn ngữ trần thuật Thật sự sẽ là chưa đủ nếu khẳng định thành công của tác phẩm màkhông đề cập đến đóng góp của ngôn ngữ. Nhân vật chính vừa như kể chuyệnvừa như đang mải miết theo đuổi dòng tâm tư của mình nên ngôn ngữ rất giảndị, mộc mạc, thành thật đến kinh ngạc. Tạo cho mạch tâm trạng nhân vật mộtnền tảng, một bệ đỡ là dấu ấn địa văn hoá, lọc lựa lấy cái hồn đất chất người,cố nhiên Ngọc Tư đã tìm đến phương ngữ. Sử dụng đậm đặc phương ngữ trởthành một yêu cầu nghệ thuật bắt buộc, chỉ sử dụng nó thật thành công thì tácgiả mới có thể làm nổi bật tâm lí nhân vật, mới khắc họa được chân thật và sâusắc chân dung nhân vật. Nguyễn Ngọc Tư đã làm được điều này, mà làmđược một cách xuất sắc. Vì thế, bên cạnh sự lựa chọn mô hình tự sự, lối viếttheo “chính cách nói tiếng An Nam ròng”, một thứ ng ôn ng ữ đờ i sống đích th ực,lại là một phương diện thành công khác của tác phẩm. Có được điều đó, mộtphần như đã nói là do cách lựa chọn cấu trúc tự sự, phần khác là sự tiếp thutruyền thống văn học Nam Bộ, theo hướng văn có hình thức “mùa nước lên”như Thu Tứ đã khái quát: “Khởi đầu, trầm trồ lối viết lưu loát nhẹ nhàng nhưmây trôi nước chảy của các nhà văn nhà thơ miền Bắc. Vào miền Trung, bị cáinội dung hướng ra ngoài của thứ văn chương nơi xứ trọ trẹ, xứ nẫu ám ảnh,suýt quên mất khái niệm động. Tiếp tục Nam tiến, qua đất Ðồng Nai của nhàvăn Nai Ðồng (tức Bình Nguyên Lộc), qua Sài Gòn tạp pín lù của nhà... chơiVương Hồng Sển, về miệt Vườn văn minh bờ sông Tiền, xuống Cần Thơgạo trắng nước trong bờ sông Hậu, xuống tận cõi U Minh, đâu đâu lời ăn tiếngnói nghe cũng mượt mà trôi chảy quá chừng, cũng lưu thủy hành vân tới bến,sức mấy mà nhịn cha nội ở bất kỳ miệt nào! Mà nói làm sao thì viết y làmvậy (nghĩa là dùng ngôn ngữ đời sống, phương ngữ - chúng tôi nhấn mạnh)”(5).Ngôn ngữ trong tác phẩm, vì thế, là một sự kế thừa và phát triển, một nỗ lựckhông nhỏ của tác giả để cống hiến cho người đọc những trang văn chân chất,sống động, thật như đời sống. Kể chuyện từ ngôi xưng thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3434 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 407 0 0 -
4 trang 388 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0