Danh mục

Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.55 KB      Lượt xem: 41      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi; Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho người cao tuổi; Sử dụng thuốc cho người cao tuổi; Chăm sóc bệnh nhân loãng xương; Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài 1. Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi ………………………..………. 1 Bài 2. Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho người cao tuổi …………… 8 Bài 3. Sử dụng thuốc cho người cao tuổi ………..…………………………. 21 Bài 4. Chăm sóc bệnh nhân loãng xương ..………………………..………. 27 Bài 5. Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp ..………………………..………. 30 Bài 6. Chăm sóc bệnh nhân suy tim ………...……………………..………. 34 Bài 7. Chăm sóc bệnh nhân ALZHEIMER ...……………………..………. 40 Tài liệu tham khảo ………………….………………………..………. 43 Bài 1 ĐẶC ĐIỂM TÂM - SINH LÝ NGƢỜI CAO TUỐI MỤC TIÊU 1. Trình bày được những đặc điểm sinh lý người cao tuổi và quá trình lão hoá. 2.Trình bày được những đặc điểm sinh lý người cao tuổi và những thay đối của cơ thể trong quá trình lão hoá. 3.Trình bày được đặc điểm tâm lý người cao tuổi và những biểu hiện của biến đổi tâm lý trong quá trình lão hoá. 4.Trình bày được cách nhận định và chăm sóc người cao tuổi. NỘI DUNG 1. Đặc điểm sinh lý ngƣời cao tuổi và quá trình lão hóa 1.1 Đại cƣơng: Người cao tuổi còn gọi là người cao niên hay người già, đó là những người lớn tuổi, thường có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên. Theo Pháp lệnh người cao tuối Việt Nam (số 23/2000/PL-UBTVQH): ―Người cao tuổi có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân cách và vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội‖. Trong cộng đồng, người cao tuổi là người được phụng dưỡng, chăm sóc, động viên tinh thần, tôn trọng nguyện vọng chính đáng, và họ là những người có tâm sinh lý đặc trưng - thích sum họp gia đình, con cháu, bạn bè. Tìm hiểu người cao tuổi và sự lão hoá, người thầy thuốc phải tiếp cận nghiên cứu sự phát triên của người, vòng đời người. Sự hiêu biêt vê vòng đời người, vê những thách thức của từng giai đoạn sống và sự tác động của các sự kiện trong đời sống lên sức khoẻ thể chất và tâm lý, nhằm tăng khả năng của người thầy thuốc để giúp cho người bệnh cao tuổi được tốt hơn trong chân đoán và điều trị các rôi loạn tâm sinh lý. Sự phát triển của người bắt đầu từ thơ ấu, đến tuổi vị thành niên, đến tuổi trưởng thành sớm và trung niên, và cuối cùng là giai đoạn cao tuổi. Quan điêm vê sự phát triên của người bao gồm các nhân tố sinh lý học và tâm lý xã hội. Thường sự thay đổi của cơ thể và sự biến đổi tâm lý xã hội đi cùng với nhau. Mặt khác, người ta cũng thấy thường những ―biển động‖ có tính chất stress đánh dấu sự chuyển đổi cẩn thiết từ một giai đoạn này sang một giai đoạn 1 khác của đời sống con người Theo nghiên cứu của các tác giả, đời sống của con người được chia ra các giai đoạn như sau: - 22-29 tuổi: trưởng thành sớm - 30-39 tuổi: ổn định - 40-45 tuổi: khủng hoảng giữa cuộc đời - 45-60 tuổi: trung niên - 58-68 tuổi: người già còn trẻ ―những năm vàng‖. - Trên 75 tuổi: người già cao tuổi - Người già được qui định tuổi 65 hoặc già hơn, nhóm ít tuổi: 65-74 tuổi, trung bình: 74-84 tuổi, cao tuổi nhất là trên 85 tuổi Ngoài ra, các tác giả còn chia ra vòng đời cá thể và vòng đời gia đình: Vòng đời cá thể: Cuối tuổi vị thành niên, đầu tuổi người lớn 30 tuổi là tuổi chuyển tiếp. Tuổi trung niên, tuổi 50 là chuyển tiếp / Tuổi 60 trở đi là người cao tuổi Trên 60 tuổi là tuổi già cao tuổi Vòng đời gia đình: 18-21 tuôi: giữa các gia đình, người lớn và trẻ em không bị ràng buộc 22-27 tuổi: đôi vợ chồng mới (gắn bó các gia đình'qua hôn nhân). 28-39 tuôi: gia đình có trẻ nhỏ 34-49 tuôi: gia đình có vị thành niên 50-60 tuôi: con cái trưởng thành và hoạt động Trên 60 tuổi: gia đình và tuổi già. Nghiên cứu vòng đời người, các giai đoạn của vòng đời gia đình và vòng đời cá thể cho chúng ta thấy và nhận biết được đâu là sự phát triển bình thường và đâu là sự phát triển bất thường, tiên lượng được những vấn đề tiềm ẩn trong đời sống cá nhân để có thể có những biện pháp tác động thích hợp. Theo đó, các tác giả đã đưa ra cấu trúc một gia đình truyền thống hay còn gọi là gia đình hạt nhân nhằm cho thấy quan hệ của người cao tuổi (người già) trong cấu trúc gia đình đó, cấu trúc đó gồm chồng, vợ và các con cái cùng chung sống một nhà, với những quan hệ khăng khít họ hàng (những người ngoài gia đình hạt nhân có quan hệ 2 huyết thống hay hôn nhân). Như vậy, khi nói đến người cao tuổi (người già), về khía cạnh y sinh học và tâm lý học, người cao tuổi phải trải qua các giai đoan ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: