Danh mục

Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe trẻ em (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 950.17 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo "Chăm sóc sức khỏe trẻ em (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học)" cung cấp cho người học những kiến thức như: các thời kỳ tuổi trẻ; sự tăng trưởng thể chất trẻ em; nuôi dưỡng trẻ em; đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em; chăm sóc bệnh nhi nhiễm khuẩn; chăm sóc trẻ thấp tim;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe trẻ em (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC Bài 1: Các thời kỳ tuổi trẻ …………………………………………………………….. 1 Bài 2: Sự tăng trưởng thể chất trẻ em ………………………………………………. 6 Bài 3: Sự phát triển tinh thần - vận động của trẻ …………………………………. 9 Bài 4 : c điểm gi i ph u sinh trẻ em ………………………………………….. 11 Bài 5 : Nuôi dưỡng trẻ em ……………………………………………………………. 19 Bài 6: Chăm sóc bệnh nhi nhiễm khu n hô hấp cấp ……………………………… 26 Bài 7: Chăm sóc bệnh nhi suy dinh dưỡng …………………………………………. 32 Bài 8: Chăm sóc bệnh nhi còi xương ………………………………………………… 38 Bài 9: Chăm sóc trẻ thấp tim ………………………………………………………….. 42 Bài 10 : Chăm sóc trẻ dị tật b m sinh ………………………………………………… 48 Bài 11 : Chăm sóc trẻ co giật ………………………………………………………….. 55 Bài 12 : Chăm sóc trẻ tiêu ch y cấp ………………………………………………….. 60 Bài 13 : Chăm sóc trẻ sơ sinh ……………………………………………………….… 68 Bài 14 : Chăm sóc trẻ hội chứng thận hư ……………………………………………. 85 Bài 15 : Chương trình tiêm chủng mở rộng …………………………………………. 73 Bài 16 : Thi u itamin và khô m t ở trẻ em ……………………………………… 76 Bài 17: Chăm sóc trẻ bị táo bón và nôn tr ………………………………………… 78 Tài iệu tham kh o. ……………………………………………………………………… 81 1 Bài 1 CÁC THỜI KỲ CỦA TUỔI TRẺ MỤC TIÊU: 1. Kể được tên 6 thời kỳ tuổi trẻ và thời gian của từng thời kỳ. 2. Nêu được đ c điểm sinh ý bình thường và bệnh ý của trẻ em qua các thời kỳ và cách phòng ngừa. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƢƠNG Trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang phát triển. Quá trình lớn và phát triển của trẻ em cũng tuân theo quy luật chung của sự tiến hóa sinh vật; đi từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp. Quá trình tiến hóa này không phải là một quá trình tuần tiến mà có những bước nhảy vọt; có sự khác về chất chứ không đơn thuần về số lượng. Vì vậy khi nói đến trẻ em, không thể nói chung, mà mỗi lứa tuổi có những đặc điểm sinh học riêng, chi phối đến sự phát triển bình thường cũng như quá trình bệnh lý của trẻ. 2. CÁC THỜI KỲ CỦA TRẺ EM Sự phân chia các thời kỳ (hoặc giai đoạn) của trẻ em là một thực tế khách quan, nhưng ranh giới giữa các giai đoạn không rõ ràng và sự khác biệt đối với từng đứa trẻ, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau. Các cách chia đều dựa vào những đặc điểm cơ bản về sinh học của trẻ, nhưng cách gọi tên mỗi thời kỳ cũng như phân đoạn thời gian cũng khác nhau tùy theo từng trường phái. Hiện nay theo Tổ chức y tế thế giới phân chia lứa tuổi trẻ em như sau: + Sơ sinh (newborn): từ lúc sinh – 1 tháng + Trẻ bú mẹ (infant): 1 – 24 tháng + Trẻ tiền học đường (preschool child): 2 – 5 tuổi + Trẻ em nhi đồng (child): 6 – 12 tuổi + Vị thành niên (adolescent): 13 – 18 tuổi Như vậy trẻ em (child) bao gồm từ 0 – 18 tuổi. 3. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BỆNH LÝ TỪNG THỜI KỲ 3.1. Thời kỳ trong tử cung Từ lúc thụ thai cho đến khi đẻ. Sự phát triển bình thường từ 280 – 290 ngày, tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Thời kỳ này chia thành hai giai đoạn: * Giai đoạn phát triển phôi: - Ở 3 tháng đầu thai kỳ: dành cho sự hình thành và biệt hóa bộ phận (organgenesis). Vào tuần thứ 8, phôi nặng khoảng 1g và dài 2,5cm; đến tuần thứ 12 nặng 14g và dài khoảng 7,5cm. Như vậy trong giai đoạn này thai tăng cân ít, chủ yếu phát triển chiều dài, đến cuối thời kỳ này tất cả các bộ phận đã hình thành đầy đủ để tạo nên một con người thật sự. - Nếu có những yếu tố độc hại (hóa chất như dioxin, virus, một số thuốc…) có thể gây rối loạn hoặc cản trở sự hình thành các bộ phận, sẽ gây quái thai hoặc các dị tật sau này. 2 * Giai đoạn phát triển thai nhi: - Đến tháng thứ 4 đã hình thành rau thai và qua đó người mẹ trực tiếp nuôi con. Vì vậy thời gian này thai lớn rất nhanh: ở tuần thứ 16, cân nặng tăng đến 100g và dài khoảng 17cm, và tuần thứ 28 cân nặng đạt được 1000g và dài 35cm. - Sự tăng cân của thai nhi phụ thuộc vào sự tăng cân của mẹ, cũng như khả năng giãn nở của tử cung. - Sự tăng cân của mẹ khi mang thai: + Quý I của thai kỳ tăng từ 0 – 2 kg + Quý II của thai kỳ tăng từ 3 – 4 kg + Quý III của thai kỳ tăng từ 5 – 6 kg Tính chung đến cuối thai kỳ, người mẹ tăng được từ 8 – 12 kg. Vì vậy để đảm bảo cho thai nhi phát triển bình thường các bà mẹ có thai cần: + Khám thai định kỳ, ít nhất 3 lần trong ...

Tài liệu được xem nhiều: