Tài liệu tham khảo: Giá trị văn chương của 'Bình ngô đại cáo'
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.46 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã nhiều thập kỷ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạy-học môn Văn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuối trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Giá trị văn chương của Bình ngô đại cáoGiá trị văn chương của Bình ngô đại cáo Đã nhiều thập kỷ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạy-học mônVăn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuối trường phổ thông. Thường thì người ta cứ mặcnhiên dạy- học nó như một văn bản văn chương mà không mấy người đặt ra vấn đề phảichăng nội dung dạy- học đó phù hợp với tính chất môn học hay đã lấn sân sang môn họckhác, môn Lịch sử chẳng hạn, và cùng với điều đó lại có thể bỏ sót một số giá trị vănchương nào đó bởi trước tác này mang tính chất nguyên hợp, không chỉ là “văn sử bấtphân” mà ngay ở phần văn cũng là tổng hoà của nhiều loại văn: văn nghị luận, văn tự sự,văn trữ tình… Và mặc dầu bản hùng văn này đã được nhiều người nghiên cứu dưới cácgóc độ, đạt được nhiều thành tựu, song vẫn có những vấn đề cần phải nhận thức lại. Bình Ngô đại cáo trước hết là một văn kiện lịch sử. Cuối năm 1427 (cũng cónhững tài liệu cổ cho rằng đầu năm 1428) được lệnh của Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết BìnhNgô đại cáo và văn bản này được công bố tháng 4 năm 1428 bố cáo cho toàn quân dânbiết sự nghiệp bình Ngô đã hoàn toàn thắng lợi, quân thù đã thảm bại và phải cút khỏinước ta, một vận hội mới đã mở ra cho giang sơn xã tắc. Chỉ với tư cách văn bản quanphương Bình Ngô đại cáo mới được đưa vào bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư(1) chứ khôngphải vì nó là tác phẩm văn chương xuất sắc của một bề tôi. Tuy nhiên, các thể loại văn chươngViệt Nam thời trung đại-như viện sĩ Đ.X. Likhatsôp nhận thấy ở thể loại văn học Nga cổ-“là để phục vụ nhằm thoả mãn cả một kết hợp phức tạp những nhu cầu xã hội và tồn tạigắn liền với điều đó trong một sự lệ thuộc với nhau rất chặt chẽ”(2), nên từ khi rađời, Bình Ngô đại cáo không phải chỉ được tiếp nhận chủ yếu như một văn bản hànhchính mà còn như một kiệt tác văn chương. Cáo là một thể trong loại văn chiếu lệnh, loại văn được người xưa coi trọngnhất. Luận ngữ ghi lời của đức Khổng Tử khen nước Trịnh cẩn trọng k hi soạn thảo loạivăn bản này: Tử viết: “Vi mệnh, Tỳ Thầm thảo sáng chi. Đông Lý Tử Sản nhuận sắcchi Thế Thúc thảo luận chi. Hành nhân T ử Vũ tu sức chi” (Đức Khổng Tử nói rằng:“ Khi nước Trịnh làm tờ từ mệnh gửi cho nước khác, ông Tỳ Thầm khởi thảo, ông ThếThúc khảo cứu bàn bạc, quan hành nhân là ông Tử Vũ sửa chữa thêm bớt, ông TửSản ở đất Đông Lý trau chuốt lại”). Tỳ Thầm, Thế Thúc, Tử Vũ, Tử Sản l à nhữngngười tài nổi tiếng đương thời, cả bốn người hợp sức lại để viết cho thấy thái độ củangười đương thời về loại văn liên hệ trực tiếp với chính sự này. “Chính giả, chínhdã” (Chính tr ị là chính nghĩa - Luận ngữ). Một phương tiện để làm rõ chính nghĩa củacác đế vương và các triều đại chính là văn chiếu lệnh. Văn chương thẩm mỹ để ngâmngợi, chỉ cho thấy tài năng của cá nhân trong khi văn chiếu lệnh phục vụ đắc lực chochính sự, gắn bó với sự hưng vong của vương triều và quốc thể. Văn chương thờitrung đại khác văn chương hiện nay ở nhiều phương diện, trong đó bộ phận khác biệtlớn nhất là những thể loại chức năng, bởi như Đ.X. Likhatsôp đã chỉ rõ những thểloại này nhằm đáp ứng đồng thời nhiều nhu cầu xã hội, khác với hiện nay đã có sựkhu biệt về thuộc tính và chức năng của các hình thái ý thức. Tìm hiểu những văn bảnloại này cần kết hợp linh động giữa tư duy lịch đại và tư duy đồng đại. Hiển nhiênngười ngày nay tiếp nhận chúng không giống ng ười thời trung đại, nếu không cóquan điểm lịch sử cụ thể sẽ bỏ qua hoặc không đánh giá đúng những giá trị đặc thù,mà đây lại là một trong những nguyên cớ để chúng có mặt trong chương trình dạy-học ngữ văn ngày nay. Cáo là một thể của loại văn học chức năng, loại trước tác có yêu cầu đầu tiên vàcao nhất là “từ nghiêm nghĩa chính” (ngôn từ chuẩn mực, ý nghĩa chính đáng). Bình Ngôđại cáo là một tác phẩm đỉnh cao nên nó mang thuộc tính phổ quát của các hiện tượngđiển hình, là nghiên cứu nó sẽ không chỉ biết về một cá thể mà còn nhận thức được mộtphạm vi rộng hơn thuộc cấp độ loại - ở đây là loại văn học chức năng. Trước tác này rađời cách đây đã năm thế kỷ, khi ấy các thể loại văn học chức năng còn mang đậm tínhchất nguyên hợp, bởi vậy bản đại cáo còn tích hợp nhiều giá trị khác, mà ở đây chúng taquan tâm tìm hiểu là giá trị văn chương. Với đặc điểm của tư duy người đương thời, giátrị văn chương không ngăn trở, chế ước giá trị hành chính của văn bản, trái lại, như thựctế cho thấy, đã tạo thêm sức sống cho văn bản quan phương này. Giá trị của Bình Ngô đại cáo trước hết là ở phương diện một trước tác chính luận,loại văn bản được đánh giá cao khi có hệ thống lập luận chặt chẽ, thể hiệ n sâu sắc vàsinh động những vấn đề có ý nghĩa trọng đại của quốc gia dân tộc. Với Bình Ngô đạicáo, không phải nhà chuyên môn cũng dễ nhận ra được lôgic lớn của toàn bài và sự thứlớp trong lập luận của từng phần. Tiêu biểu cho tầm khái quát của văn bản là đoạn đầu(Nhân nghĩa chi cử… quyết hữu minh trưng). Đoạn này như một định nghĩa rất tiêu biểuvề quốc gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Giá trị văn chương của Bình ngô đại cáoGiá trị văn chương của Bình ngô đại cáo Đã nhiều thập kỷ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạy-học mônVăn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuối trường phổ thông. Thường thì người ta cứ mặcnhiên dạy- học nó như một văn bản văn chương mà không mấy người đặt ra vấn đề phảichăng nội dung dạy- học đó phù hợp với tính chất môn học hay đã lấn sân sang môn họckhác, môn Lịch sử chẳng hạn, và cùng với điều đó lại có thể bỏ sót một số giá trị vănchương nào đó bởi trước tác này mang tính chất nguyên hợp, không chỉ là “văn sử bấtphân” mà ngay ở phần văn cũng là tổng hoà của nhiều loại văn: văn nghị luận, văn tự sự,văn trữ tình… Và mặc dầu bản hùng văn này đã được nhiều người nghiên cứu dưới cácgóc độ, đạt được nhiều thành tựu, song vẫn có những vấn đề cần phải nhận thức lại. Bình Ngô đại cáo trước hết là một văn kiện lịch sử. Cuối năm 1427 (cũng cónhững tài liệu cổ cho rằng đầu năm 1428) được lệnh của Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết BìnhNgô đại cáo và văn bản này được công bố tháng 4 năm 1428 bố cáo cho toàn quân dânbiết sự nghiệp bình Ngô đã hoàn toàn thắng lợi, quân thù đã thảm bại và phải cút khỏinước ta, một vận hội mới đã mở ra cho giang sơn xã tắc. Chỉ với tư cách văn bản quanphương Bình Ngô đại cáo mới được đưa vào bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư(1) chứ khôngphải vì nó là tác phẩm văn chương xuất sắc của một bề tôi. Tuy nhiên, các thể loại văn chươngViệt Nam thời trung đại-như viện sĩ Đ.X. Likhatsôp nhận thấy ở thể loại văn học Nga cổ-“là để phục vụ nhằm thoả mãn cả một kết hợp phức tạp những nhu cầu xã hội và tồn tạigắn liền với điều đó trong một sự lệ thuộc với nhau rất chặt chẽ”(2), nên từ khi rađời, Bình Ngô đại cáo không phải chỉ được tiếp nhận chủ yếu như một văn bản hànhchính mà còn như một kiệt tác văn chương. Cáo là một thể trong loại văn chiếu lệnh, loại văn được người xưa coi trọngnhất. Luận ngữ ghi lời của đức Khổng Tử khen nước Trịnh cẩn trọng k hi soạn thảo loạivăn bản này: Tử viết: “Vi mệnh, Tỳ Thầm thảo sáng chi. Đông Lý Tử Sản nhuận sắcchi Thế Thúc thảo luận chi. Hành nhân T ử Vũ tu sức chi” (Đức Khổng Tử nói rằng:“ Khi nước Trịnh làm tờ từ mệnh gửi cho nước khác, ông Tỳ Thầm khởi thảo, ông ThếThúc khảo cứu bàn bạc, quan hành nhân là ông Tử Vũ sửa chữa thêm bớt, ông TửSản ở đất Đông Lý trau chuốt lại”). Tỳ Thầm, Thế Thúc, Tử Vũ, Tử Sản l à nhữngngười tài nổi tiếng đương thời, cả bốn người hợp sức lại để viết cho thấy thái độ củangười đương thời về loại văn liên hệ trực tiếp với chính sự này. “Chính giả, chínhdã” (Chính tr ị là chính nghĩa - Luận ngữ). Một phương tiện để làm rõ chính nghĩa củacác đế vương và các triều đại chính là văn chiếu lệnh. Văn chương thẩm mỹ để ngâmngợi, chỉ cho thấy tài năng của cá nhân trong khi văn chiếu lệnh phục vụ đắc lực chochính sự, gắn bó với sự hưng vong của vương triều và quốc thể. Văn chương thờitrung đại khác văn chương hiện nay ở nhiều phương diện, trong đó bộ phận khác biệtlớn nhất là những thể loại chức năng, bởi như Đ.X. Likhatsôp đã chỉ rõ những thểloại này nhằm đáp ứng đồng thời nhiều nhu cầu xã hội, khác với hiện nay đã có sựkhu biệt về thuộc tính và chức năng của các hình thái ý thức. Tìm hiểu những văn bảnloại này cần kết hợp linh động giữa tư duy lịch đại và tư duy đồng đại. Hiển nhiênngười ngày nay tiếp nhận chúng không giống ng ười thời trung đại, nếu không cóquan điểm lịch sử cụ thể sẽ bỏ qua hoặc không đánh giá đúng những giá trị đặc thù,mà đây lại là một trong những nguyên cớ để chúng có mặt trong chương trình dạy-học ngữ văn ngày nay. Cáo là một thể của loại văn học chức năng, loại trước tác có yêu cầu đầu tiên vàcao nhất là “từ nghiêm nghĩa chính” (ngôn từ chuẩn mực, ý nghĩa chính đáng). Bình Ngôđại cáo là một tác phẩm đỉnh cao nên nó mang thuộc tính phổ quát của các hiện tượngđiển hình, là nghiên cứu nó sẽ không chỉ biết về một cá thể mà còn nhận thức được mộtphạm vi rộng hơn thuộc cấp độ loại - ở đây là loại văn học chức năng. Trước tác này rađời cách đây đã năm thế kỷ, khi ấy các thể loại văn học chức năng còn mang đậm tínhchất nguyên hợp, bởi vậy bản đại cáo còn tích hợp nhiều giá trị khác, mà ở đây chúng taquan tâm tìm hiểu là giá trị văn chương. Với đặc điểm của tư duy người đương thời, giátrị văn chương không ngăn trở, chế ước giá trị hành chính của văn bản, trái lại, như thựctế cho thấy, đã tạo thêm sức sống cho văn bản quan phương này. Giá trị của Bình Ngô đại cáo trước hết là ở phương diện một trước tác chính luận,loại văn bản được đánh giá cao khi có hệ thống lập luận chặt chẽ, thể hiệ n sâu sắc vàsinh động những vấn đề có ý nghĩa trọng đại của quốc gia dân tộc. Với Bình Ngô đạicáo, không phải nhà chuyên môn cũng dễ nhận ra được lôgic lớn của toàn bài và sự thứlớp trong lập luận của từng phần. Tiêu biểu cho tầm khái quát của văn bản là đoạn đầu(Nhân nghĩa chi cử… quyết hữu minh trưng). Đoạn này như một định nghĩa rất tiêu biểuvề quốc gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3431 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 407 0 0 -
4 trang 388 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0