Tài liệu tham khảo ôn tập thi tốt nghiệm 2013 chuyên đề 1 một số dạng toán ứng dụng đạo hàm
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 486.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lí thuyết:•P trình tiếp tuyến của ( C ) tại M(x0 ; y0) : y – y0 = f’(x0)(x – x0)•( C ) : y = f(x) và ( D ) : y = g(x) tiếp xúc với nhau có nghiệm ( nghiệm của hệ phương trình là hoành độ tiếp điểm )Vấn đề 1 : Lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M( )Phương pháp : Áp dụng công thức Nếu chưa cho y0 thì tính y0 = f(x0) (giao của (C ) và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo ôn tập thi tốt nghiệm 2013 chuyên đề 1 một số dạng toán ứng dụng đạo hàmHĐBM Toán An Giang- Tài liệu tham khảo Ôn Tập Thi TN2013 MỘT SỐ DẠNG TOÁN ỨNG Chuyên đề 1 Chuyên ề 1 DỤNG ĐẠO HÀM TÔ VĨNH HOÀI THPT Thủ Khoa Nghĩa 1. TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG CONG ( C ) : y = f(x)Lí thuyết: • P trình tiếp tuyến của ( C ) tại M(x0 ; y0) : y – y0 = f’(x0)(x – x0) • ( C ) : y = f(x) và ( D ) : y = g(x) tiếp xúc với nhau f ′( x ) = g ′( x )⇔ có nghiệm ( nghiệm của hệ phương trình là hoành độ tiếp điểm ) f ( x) = g ( x)Vấn đề 1 : Lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M( x0 ; y0 )Phương pháp : Áp dụng công thức y − y0 = f (x 0)( x − x 0 )Nếu chưa cho y0 thì tính y0 = f(x0) (giao của (C ) và trục tung là cho x 0 = 0 )• Nếu chưa cho x0 thì x0 là nghiệm của phương trình f(x) = y0 (giao của (C ) và trục hoành làcho y0 = 0 )Ví dụ Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số :(C ) : y = f(x) = x3 – 3x + 2 tại:a; Điểm M có hoành độ xM = 0 b; Giao điểm của ( C ) với trục hoànhGiải :a; xM = 0 ⇒ yM = 2 ⇒ M ( 0 ; 2 ) y’ = f’(x) = 3x2 – 3 ⇒ f’(0) = – 3Vậy phương trình tiếp tuyến : y – 2 = –3( x – 0 ) ⇔ y = – 3x + 2b; Phương trình trục Ox : y = 0 . Ta có x3 – 3x + 2 = 0 ( )� ( x − 1) x 2 + x − 2 = 0 � x = 1 hay x = − 2• x = 1 phương trình tiếp tuyến y = f’(1)(x – 1) ⇔ y = 0• x = – 2 phương trình tiếp tuyến y = f’(– 2)(x + 2) ⇔ y = 9( x + 2) ⇔ y = 9 x + 18Vấn đề 2 Lập phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k cho trướcPhương phápCách 1 : Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm. Tiếp tuyến có hệ số góc k⇔ f ′( x 0 ) = k . Giải phương trình tìm x0 ∈ D ⇒ y 0 = f ( x0 ) trang 1HĐBM Toán An Giang- Tài liệu tham khảo Ôn Tập Thi TN2013Phương trình tiếp tuyến y – y0 = k( x – x0 )Cách 2 : Gọi (d) : y = kx + b là tiếp tuyến của ( C ) f ′( x ) = k (1) có nghiệm . Giải (1) tìm x thế vào (2) tìm b⇔ f ( x ) = kx + b ( 2 )Lưu ý Cho (d) : y = a.x + b nếu :• (d1) song song với (d) thì (d1) có hệ số góc k = a 1 (d2) vuông góc với (d) thì (d1) có hệ số góc k = −• (hay a.k = – 1 ) aVí dụCho ( C ) : y = f(x) = x3 – 2x + 2. lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết1; Tiếp tuyến song song với (d) : y = x + 12; Tiếp tuyến vuông góc với (d) GIẢI1; Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm. Tiếp tuyến song song với (d) nên có hệ số góc k = 1⇔ f ′( x 0 ) = 1 ⇔ 3 x0 − 2 = 1 ⇔ x 0 = ± 1 2• x0 = 1 ⇒ y0 = 1 . Phương trình tiếp tuyến : y = x• x0 = – 1 ⇒ y0 = 3 . Phương trình tiếp tuyến : y = x + 42; Vì tiếp tuyến vuông góc với (d) nên có hệ số góc k = – 1 .Gọi (d1) : y = – x + b là tiếp tuyến của ( C ) 3 x 2 − 2 = − 1 (1) ⇔ 3 có nghiệm x − 2 x + 2 = − x + b ( 2) 3(1) ⇔ 3x 2 − 2 = −1 ⇔ x = ± . 3 3 23Từ (2) với x = �� . b = 2m 3 9Phương trình tiếp tuyến y = – x + 2 m 2 3 9Vấn đề 3 : Lập phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm A( x1 ; y1 )Phương phápCách 1 : Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm.Tính y0 = f(x0) và f’(x0) theo x0 . Phương trình tiếp tuyếncủa (C) tại M là : y – y0 = f’(x0)( x – x0 ) (1)Vì tiếp tuyến đi qua A( x1 ; y1 ) nên y1 – y0 = f’(x0)( x 1 – x0) giải p trình tìm x0 thay vào (1). trang 2HĐBM Toán An Giang- Tài liệu tham khảo Ôn Tập Thi TN2013Cách 2 : Gọi (d) là đường thẳng đi qua A có hệ số góc k . Ta có(d) : y – y1 = k( x – x1 ) (1) là tiếp tuyến của (C) f ′( x ) = k (1)⇔ có nghiệm f ( x ) = k ( x − x1 ) + y1 ( 2 )Thế k từ (1) vào (2) giải tìm x thế vào (1) tìm k và thay vào phương trình (1)Ví dụ Lập phương trình tiếp tuyến của (C) : y = f(x) = x3 – 3x + 2 biết rằng tiếp tuyến điqua A(2 ; –4 )Cách 1 : Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm . Ta có y0 = x03 – 3x0 +2 vàf’(x0) = 3x02 – 3 Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là ( ) 2 3y – (x03 – 3x0 + 2) = (3x02 – 3)( x – x0) ⇔ y = 3x0 − 3 x − 2 x0 + 2 (1)Vì tiếp tuyến đi qua A(2;– 4) nên – 4 = (3x02 – 3).2 – 2x03 + 2 3 2⇔ x 0 − 3 x 0 = 0 ⇔ x 0 = 0 ∨ x0 = 3• x0 = 0 phương trình tiếp tuyến là y = – 3x + 2• x0 = 3 phương trình tiếp tuyến là y = 24x – 52Cách 2 : Gọi (d) là đường thẳng qua A và có hệ số góc kPhương trình (d) : y = k(x – 2) – 4 . (d) là tiếp tuyến của (C) 3 x 2 − 3 = k (1) ⇔ 3 có nghiệm x − 3x + 2 = k ( x − 2) − 4 ( 2 ) Từ (1) và (2) ta có x3 – 3x + 2 = (3x2 – 3) (x – 2) – 4⇔ x 3 − 3x 2 = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = 3• x = 0 ⇒ k = − 3 . Phương trình tiếp tuyến là y = – 3x + 2• x = 3 ⇒ k = 24 ⇒ phương trình tiếp tuyến là y = 24x – 52Vấn đề 4 :Sự tiếp xúc giữa hai đườngPhương pháp : Áp dụng (C) và (D) tiếp xúc với nhau f ( x) = g ( x )⇔ có nghiệm. Từ đó suy ra giá trị tham số f ( x) = g ( x)Ví dụ Cho (C) : y = f(x) = x4 – x2 + 1 và (D) : y = g(x) = x2 + mTìm để (C) và (D) tiếp xúc với nhauGIẢI : (C) và (D) tiếp xúc với nhau 4 x 3 − 2 x = 2 x (1) f ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo ôn tập thi tốt nghiệm 2013 chuyên đề 1 một số dạng toán ứng dụng đạo hàmHĐBM Toán An Giang- Tài liệu tham khảo Ôn Tập Thi TN2013 MỘT SỐ DẠNG TOÁN ỨNG Chuyên đề 1 Chuyên ề 1 DỤNG ĐẠO HÀM TÔ VĨNH HOÀI THPT Thủ Khoa Nghĩa 1. TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG CONG ( C ) : y = f(x)Lí thuyết: • P trình tiếp tuyến của ( C ) tại M(x0 ; y0) : y – y0 = f’(x0)(x – x0) • ( C ) : y = f(x) và ( D ) : y = g(x) tiếp xúc với nhau f ′( x ) = g ′( x )⇔ có nghiệm ( nghiệm của hệ phương trình là hoành độ tiếp điểm ) f ( x) = g ( x)Vấn đề 1 : Lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M( x0 ; y0 )Phương pháp : Áp dụng công thức y − y0 = f (x 0)( x − x 0 )Nếu chưa cho y0 thì tính y0 = f(x0) (giao của (C ) và trục tung là cho x 0 = 0 )• Nếu chưa cho x0 thì x0 là nghiệm của phương trình f(x) = y0 (giao của (C ) và trục hoành làcho y0 = 0 )Ví dụ Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số :(C ) : y = f(x) = x3 – 3x + 2 tại:a; Điểm M có hoành độ xM = 0 b; Giao điểm của ( C ) với trục hoànhGiải :a; xM = 0 ⇒ yM = 2 ⇒ M ( 0 ; 2 ) y’ = f’(x) = 3x2 – 3 ⇒ f’(0) = – 3Vậy phương trình tiếp tuyến : y – 2 = –3( x – 0 ) ⇔ y = – 3x + 2b; Phương trình trục Ox : y = 0 . Ta có x3 – 3x + 2 = 0 ( )� ( x − 1) x 2 + x − 2 = 0 � x = 1 hay x = − 2• x = 1 phương trình tiếp tuyến y = f’(1)(x – 1) ⇔ y = 0• x = – 2 phương trình tiếp tuyến y = f’(– 2)(x + 2) ⇔ y = 9( x + 2) ⇔ y = 9 x + 18Vấn đề 2 Lập phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k cho trướcPhương phápCách 1 : Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm. Tiếp tuyến có hệ số góc k⇔ f ′( x 0 ) = k . Giải phương trình tìm x0 ∈ D ⇒ y 0 = f ( x0 ) trang 1HĐBM Toán An Giang- Tài liệu tham khảo Ôn Tập Thi TN2013Phương trình tiếp tuyến y – y0 = k( x – x0 )Cách 2 : Gọi (d) : y = kx + b là tiếp tuyến của ( C ) f ′( x ) = k (1) có nghiệm . Giải (1) tìm x thế vào (2) tìm b⇔ f ( x ) = kx + b ( 2 )Lưu ý Cho (d) : y = a.x + b nếu :• (d1) song song với (d) thì (d1) có hệ số góc k = a 1 (d2) vuông góc với (d) thì (d1) có hệ số góc k = −• (hay a.k = – 1 ) aVí dụCho ( C ) : y = f(x) = x3 – 2x + 2. lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết1; Tiếp tuyến song song với (d) : y = x + 12; Tiếp tuyến vuông góc với (d) GIẢI1; Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm. Tiếp tuyến song song với (d) nên có hệ số góc k = 1⇔ f ′( x 0 ) = 1 ⇔ 3 x0 − 2 = 1 ⇔ x 0 = ± 1 2• x0 = 1 ⇒ y0 = 1 . Phương trình tiếp tuyến : y = x• x0 = – 1 ⇒ y0 = 3 . Phương trình tiếp tuyến : y = x + 42; Vì tiếp tuyến vuông góc với (d) nên có hệ số góc k = – 1 .Gọi (d1) : y = – x + b là tiếp tuyến của ( C ) 3 x 2 − 2 = − 1 (1) ⇔ 3 có nghiệm x − 2 x + 2 = − x + b ( 2) 3(1) ⇔ 3x 2 − 2 = −1 ⇔ x = ± . 3 3 23Từ (2) với x = �� . b = 2m 3 9Phương trình tiếp tuyến y = – x + 2 m 2 3 9Vấn đề 3 : Lập phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm A( x1 ; y1 )Phương phápCách 1 : Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm.Tính y0 = f(x0) và f’(x0) theo x0 . Phương trình tiếp tuyếncủa (C) tại M là : y – y0 = f’(x0)( x – x0 ) (1)Vì tiếp tuyến đi qua A( x1 ; y1 ) nên y1 – y0 = f’(x0)( x 1 – x0) giải p trình tìm x0 thay vào (1). trang 2HĐBM Toán An Giang- Tài liệu tham khảo Ôn Tập Thi TN2013Cách 2 : Gọi (d) là đường thẳng đi qua A có hệ số góc k . Ta có(d) : y – y1 = k( x – x1 ) (1) là tiếp tuyến của (C) f ′( x ) = k (1)⇔ có nghiệm f ( x ) = k ( x − x1 ) + y1 ( 2 )Thế k từ (1) vào (2) giải tìm x thế vào (1) tìm k và thay vào phương trình (1)Ví dụ Lập phương trình tiếp tuyến của (C) : y = f(x) = x3 – 3x + 2 biết rằng tiếp tuyến điqua A(2 ; –4 )Cách 1 : Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm . Ta có y0 = x03 – 3x0 +2 vàf’(x0) = 3x02 – 3 Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là ( ) 2 3y – (x03 – 3x0 + 2) = (3x02 – 3)( x – x0) ⇔ y = 3x0 − 3 x − 2 x0 + 2 (1)Vì tiếp tuyến đi qua A(2;– 4) nên – 4 = (3x02 – 3).2 – 2x03 + 2 3 2⇔ x 0 − 3 x 0 = 0 ⇔ x 0 = 0 ∨ x0 = 3• x0 = 0 phương trình tiếp tuyến là y = – 3x + 2• x0 = 3 phương trình tiếp tuyến là y = 24x – 52Cách 2 : Gọi (d) là đường thẳng qua A và có hệ số góc kPhương trình (d) : y = k(x – 2) – 4 . (d) là tiếp tuyến của (C) 3 x 2 − 3 = k (1) ⇔ 3 có nghiệm x − 3x + 2 = k ( x − 2) − 4 ( 2 ) Từ (1) và (2) ta có x3 – 3x + 2 = (3x2 – 3) (x – 2) – 4⇔ x 3 − 3x 2 = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = 3• x = 0 ⇒ k = − 3 . Phương trình tiếp tuyến là y = – 3x + 2• x = 3 ⇒ k = 24 ⇒ phương trình tiếp tuyến là y = 24x – 52Vấn đề 4 :Sự tiếp xúc giữa hai đườngPhương pháp : Áp dụng (C) và (D) tiếp xúc với nhau f ( x) = g ( x )⇔ có nghiệm. Từ đó suy ra giá trị tham số f ( x) = g ( x)Ví dụ Cho (C) : y = f(x) = x4 – x2 + 1 và (D) : y = g(x) = x2 + mTìm để (C) và (D) tiếp xúc với nhauGIẢI : (C) và (D) tiếp xúc với nhau 4 x 3 − 2 x = 2 x (1) f ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sổ tay toán học bài tập toán giáo trình toán học toán đạo hàm dạng toán ứng dụng đạo hàm ôn tập toán ứng dụng đạo hàmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 411 0 0 -
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 2) - GS. Vũ Tuấn
142 trang 141 0 0 -
14 trang 124 0 0
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 117 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 93 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 63 0 0 -
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 2
50 trang 51 0 0 -
Ôn thi Toán, tiếng Việt - Lớp 5
5 trang 48 0 0 -
0 trang 48 0 0
-
9 trang 46 0 0