Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo "Sức khỏe trẻ em (Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa)" cung cấp cho người học những kiến thức như: đặc điểm giải phẩu sinh lý trẻ em; sự phát triển thể chất trẻ em qua các thời kỳ; phát triển tinh thần-vận động trẻ em; dinh dưỡng trẻ em thiếu vitamine A và bệnh khô mắt; trẻ cõi xương do thiếu vitamin D; nhiễm khuẩn sơ sinh;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Sức khỏe trẻ em (Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ
Tài liệu tham khảo
(Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa)
Lƣu hành nội bộ
Năm 2021
Trang
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU SINH LÝ TRẺ EM ............................................. 1
Bài 2: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM QUA CÁC THỜI KỲ............... 16
Bài 3: PHÁT TRIỂN TINH THẦN – VẬN ĐỘNG TRẺ EM ............................. 21
Bài 4: DINH DƢỠNG TRẺ EM ........................................................................... 25
Bài 5: THIẾU VITAMINE A VÀ BỆNH KHÔ MẮT ......................................... 37
Bài 6: TRẺ CÕI XƢƠNG DO THIẾU VITAMINE D ......................................... 41
Bài 7: NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ...................................................................... 47
Bài 8: NÔN TRỚ - TÁO BÓN ................................................................... 52
Bài 9: BỆNH TIÊU CHẢY-CHƢƠNG TRÌNH PHÕNG CHỐNG .................. 58
Bài 10: THẤP TIM VÀ CHƢƠNG TRÌNH PHÕNG CHỐNG THẤP TIM ....... 68
Bài 11: NHIỄM NHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM VÀ CHƢƠNG
TRÌNH PHÕNG CHỐNG ......................................................................... 73
Bài 12: BỆNH THẬN VÀ TIẾT NIỆU: VIÊM CẦU THẬN CẤP ...................... 82
Bài 13: BỆNH THẬN : HỘI CHỨNG THẬN HƢ TIÊN PHÁT ....................... 86
Bài 14: SỐT- CO GIẬT- VIÊM MÀNG NÃO ...................................................... 93
Bài 15: SUY DINH DƢỠNG VÀ CHƢƠNG TRÌNH PHÕNG CHỐNG.......... 100
Bài 16: CÁC DỊ TẬT BẨM SINH ....................................................................... 106
Bài 17: CHƢƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG .................................... 113
Bài 18: LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH (IMCI) .................................. 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 133
BÀI 1
Đ C ĐI M GI I PHẪU – SINH L TRẺ EM
MỤC TI U:
Sau khi họ on ài nà họ vi n khả n n :
1) T -
2) T -
3) T
4) T – –
1. BỘ MÁY HÔ HẤP:
1.1 Vùn mũi - họn - hầu:
1 1 1 Mũ , v ạ ũi:
- Lúc sơ sinh chưa hoàn thiện, phát triển dần theo tuổi. Mũi sơ sinh ngắn và nhỏ do
xương mặt chưa phát triển, tuy nhiên sơ sinh chỉ thở mũi, không thở miệng được.
- Lúc mới sinh đã có xoang hàm, sau đó xoang sàng phát triển dần và hoàn thiện lúc 2
tuổi, xoang bướm và xoang trán phát triển từ 2 tuổi đến dậy thì.
- Lúc sơ sinh khoang hầu họng rất hẹp, sau rộng dần ra trước và 2 bên nhờ cột sống
cổ uốn cong dần, kết hợp với sự phát triển xương sọ mặt.
112N ạ v ạ :
Trẻ càng nhỏ niêm mạc càng mỏng, nhiều mao mạch dễ sung huyết, ngược lại
hệ lympho ở trẻ nhỏ chưa phát triển nên dễ nhiễm trùng.
1.1 3 T q :
L ng hẹp, thành mềm, nên dễ b ch t hẹp do viêm, d vật, nhầy nhớt và ch n
ép.
1.2 Đƣờn dẫn khí:
- Đường dẫn kh từ phế quản đến ống phế nang tăng dần về đường k nh mô đàn hồi,
v ng sụn nhỏ dần và biến mất ở các tiểu phế quản. Cấu tạo từ nay chỉ là những v ng
cơ trơn, càng xuống dưới chỉ c n vài sợi cơ trơn mỏng. Từ đọan này trở đi, đường
dẫn kh được mở thông qua áp lực làm mở phế nang nên rất dễ b xẹp.
- Đường k nh kh quản tăng gấp 2 lần lúc 5 tuổi. Phế quản gốc tăng 2 lần lúc 6 tuổi.
Tiểu phế quản tăng 40% lúc 2 tuổi
1.3 Cơ hô hấp- lồn n ự :
- Số lượng sợi cơ và hệ võng nội cơ tương vẫn c n tiếp tục phát triển sau sanh. Trẻ
sanh non, cơ hoành rất mau “mệt” do hệ võng nội cơ tương chưa phát triển. Hệ sụn
xương, cơ hô hấp tiếp tục phát triển. Lúc sinh lồng ngực mềm, dễ biến dạng. Từ 1
tuổi lồng ngực giống như người lớn.
1.4 Sự phát triển ủa phổi:
1.4.1 Sự í ủ - : là điều kiện tiên quyết để duy
trì họat động sống.
1
- Động tác thở đầu tiên là do phản xạ sinh vật, sau đó ch u sự điều h a hóa học nồng
độ O2 thấp và CO2 cao và cơ học các chất d ch trong phổi dần dần được ép ra ngoài
mô kẽ làm cho phổi nở ra từ từ .
- Sau khi sinh, tuần hoàn bào thai ngưng hoạt động. Sau những động tác thở đầu tiên,
lượng máu lên phổi tăng, O2 máu tăng dần làm giãn dần hệ mạch máu phổi, làm
kháng lực mạch máu phổi cũng giảm dần.
- Máu về tim trái tăng gấp đôi ngay khi cắt rốn. Cơ tim phải th ch nghi ngay với 1
hoạt động mới. Điều này thực hiện được nhờ có rất nhiều cathecolamin được phóng
th ch lúc chuyển dạ. Áp lực tim trái tăng làm lỗ bầu dục đóng lại sau 1-2 ngày. Do áp
lực tim trái tăng, luồng máu qua ống thông động mạch cũng đổi chiều làm máu lên
phổi nhiều hơn. Ốn ...