Tài liệu tham khảo: Thể loại trong văn học Trung Quốc thời trung đại
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.25 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả của sách cũng gộp thể loại văn khắc trên chất liệu đồng minh với những giáo huấn châm mà ta đã biết. Như Lưu Hiệp viết, “châm được đọc thành tiếng trước bá quan, còn minh khắc trên các vạc, đỉnh; mặc dù chúng (các thể loại này) khác nhau về tên gọi nhưng ngăn ngừa và giáo huấn về bản chất là một” (Lưu Hiệp, Tập 1, tr.195).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Thể loại trong văn học Trung Quốc thời trung đại Thể loại trong văn học Trung Quốc thời trung đại Tác giả của sách cũng gộp thể loại văn khắc trên chất liệu đồng minh với nhữnggiáo huấn châm mà ta đã biết. Như Lưu Hiệp viết, “châm được đọc thành tiếng trước báquan, còn minh khắc trên các vạc, đỉnh; mặc dù chúng (các thể loại này) khác nhau về têngọi nhưng ngăn ngừa và giáo huấn về bản chất là một” (Lưu Hiệp, Tập 1, tr.195). Trongcùng một chương ở sách Lưu Hiệp, có cả tiếng khóc lụy và văn khắc trên bia đá bi. Sựkhác nhau ban đầu về chức năng giữa các văn khắc trên đá bi, các văn khắc trênđồng minh vàlụy kể công đức người quá cố về bản chất đã bị xóa nhòa: chúng chỉ cònphân biệt ở người nhận thông điệp (sống hay chết). Như các nhà bình chú Trung Quốcnhận định, Lưu Hiệp nói chung không coi bi là một thể loại, vì ông viết: “Trật tự trình bàytrong bi là truyện, bản thân văn bi đó là minh (Như trên, Tập I, tr.230). Ở thời Lưu Hiệp,chất liệu trên đó viết văn bản đã không còn có ý nghĩa quan trọng nữa: giấy đã được dùngrộng rãi từ thế kỷ I; bởi thế các dấu hiệu liên quan đến chất liệu đối với các nhà lý luận thếkỷ VI không đủ để phân định các thể loại văn học. Ở trên chúng tôi đã nói rằng Chí Ngu, người tiền bối của Lưu Hiệp trong số các thểloại khác nhau, đã miêu tả văn khóc người chết trẻ – ai. Lưu Hiệp cũng chú ý đến thể loạinày khi cắt nghĩa thể loại điếu (弔) gần với ai về chức năng. Theo một từ điển cổ là Thuyếtvăn của Hứa Thận, điếu là “thăm hỏi về cái chết”. Từ đây mà có một ý nghĩa của điếu là“đau buồn”, “bày tỏ sự chia buồn”. Từ đây mà có sự gần gũi giữa ai và điếu như các thểloại bày tỏ nỗi đau buồn trước người đã khuất. Nhận xét về sự gần gũi này, Lưu Hiệp nóirằng Điếu Khuất Nguyên phú của Giả Nghị (201- 169 trước CN) và Ai Tần Nhị Thếphú của Tư Mã Tương Như (179- 117 trước CN) “hoàn toàn là những tác phẩm thuộc thểphú” (Như trên, tr.241). Những nhận xét như thế cho thấy ranh giới giữa các thể loại vốnđược phân chia theo nguyên lý chức năng - nghi lễ đã trở nên rất lỏng lẻo. Như chúng tôi đã nhắc đến, Chí Ngu tách thể loại thất thành một phạm trù riêng biệt.Lưu Hiệp cũng miêu tả thể loại này, nhưng trong sự gắn kết trực tiếp với các thể loại khác,ví dụ liên châu (連 珠 - các hạt ngọc trai nối thành chuỗi). Ông xếp thất và liên châu vàochương Tạp văn, nơi có nhiều tên gọi thể loại khác nhau: điển – các qui định thể chế củacác quân vương thời cổ, cáo - thông báo, thệ - thề nguyền, vấn – các câu hỏi, lãm - tổngquan, lược – tổng quan ngắn gọn và các trước tác gọi là thiên (chương mục)và chương(phần, chương), v.v... (Lưu Hiệp, Tập I, tr.256). Và mặc dù một số thể loại, nhưđã nói ở phần đầu bài viết, xuất hiện từ thời viễn cổ (cáo hay thệ), việc liệt chúng vàomục Tạp văntrong trước tác của Lưu Hiệp chỉ ra sự suy giảm hiển nhiên vai trò của nhữnghình thức thể loại ấy trong văn chương đầu công nguyên. Tuy nhiên, Lưu Hiệp chưa kết thúc việc tổng quan các thể loại của ông bằngchương Tạp văn. Tiếp theo còn có một chương khá bất ngờ là hài (諧 – đùa vui)và ẩn (隐 - câu đố), những thứ mà ông gộp lại thành các thể loại thông tục. Theo quanđiểm của chúng ta, ẩn thực tế có thể xem là thể loại văn học dân gian, nhưng tiêu chuẩnđể tách hài thành một thể loại riêng là đáng ngờ. Các chương Lưu Hiệp dành cho các thể loại văn chương theo nhận định của các nhànghiên cứu người Trung Quốc, kết thúc ở đây. Điều thú vị là phân tích trật tự của cácchương này cho thấy thái độ của nhà lý luận thế kỷ VI đối với thể loại này khác với cáctiểu thể loại. Lưu Hiệp xem xét ngay từ đầu các thể loại thi ca: tao, thi, nhạc phủ, phú,tụngvà tán; sau đó, nếu như nói bằng ngôn ngữ hiện đại, các thể loại gắn với nghi lễ: cúngtế, tang ma, ghi công tích; sau đó là các thể loại hỗn tạp hay hỗn hợp được ông đưa vàonhững tác phẩm về bản chất thuộc về những lớp văn chương rất khác nhau. Ông xếp vàođây không chỉ lời thông báo của nhà vua – cáo ta đã nói đến, mà cả những tác phẩm đượcxây dựng bằng hình thức hỏi đáp (đối- vấn), cả những chùm thơ được tổ chức trên nguyêntắc con số “bảy”, ví dụ Thất biện (Bảy bài biện luận) của Trương Hành, được gộp lại vớinhau không phải theo thuộc tính chức năng, không theo sự thống nhất đề tài, mà thuần túytheo những dấu hiệu hình thức, số lượng. Tiếp theo những chương về các thể loại văn chương trong Văn tâm điêu long cómiêu tả những thể loại được các nhà bình chú xếp vào nhóm các thể loại “công việc” -bút(筆). Ở đây chúng ta gặp các mục về sử, truyện - các bình luận có tính chất lịch sử, chúsớ - các câu chuyện về triết học, luận - luận bàn, thuyết - lời nói, chiếu - lệnh của nhàvua,chỉ - lệnh về sự bổ nhiệm, chương và biểu - những loại hình báo cáo khác nhau lên cấptrên, tấu và khải – báo cáo lên quân vương, v.v... Tiếp cận theo những tiêu chí hiện đại, khó hiểu đến cùng những nguyên tắc phânloại của Lưu Hiệp. Ví dụ, việc nhà vua gửi thông điệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Thể loại trong văn học Trung Quốc thời trung đại Thể loại trong văn học Trung Quốc thời trung đại Tác giả của sách cũng gộp thể loại văn khắc trên chất liệu đồng minh với nhữnggiáo huấn châm mà ta đã biết. Như Lưu Hiệp viết, “châm được đọc thành tiếng trước báquan, còn minh khắc trên các vạc, đỉnh; mặc dù chúng (các thể loại này) khác nhau về têngọi nhưng ngăn ngừa và giáo huấn về bản chất là một” (Lưu Hiệp, Tập 1, tr.195). Trongcùng một chương ở sách Lưu Hiệp, có cả tiếng khóc lụy và văn khắc trên bia đá bi. Sựkhác nhau ban đầu về chức năng giữa các văn khắc trên đá bi, các văn khắc trênđồng minh vàlụy kể công đức người quá cố về bản chất đã bị xóa nhòa: chúng chỉ cònphân biệt ở người nhận thông điệp (sống hay chết). Như các nhà bình chú Trung Quốcnhận định, Lưu Hiệp nói chung không coi bi là một thể loại, vì ông viết: “Trật tự trình bàytrong bi là truyện, bản thân văn bi đó là minh (Như trên, Tập I, tr.230). Ở thời Lưu Hiệp,chất liệu trên đó viết văn bản đã không còn có ý nghĩa quan trọng nữa: giấy đã được dùngrộng rãi từ thế kỷ I; bởi thế các dấu hiệu liên quan đến chất liệu đối với các nhà lý luận thếkỷ VI không đủ để phân định các thể loại văn học. Ở trên chúng tôi đã nói rằng Chí Ngu, người tiền bối của Lưu Hiệp trong số các thểloại khác nhau, đã miêu tả văn khóc người chết trẻ – ai. Lưu Hiệp cũng chú ý đến thể loạinày khi cắt nghĩa thể loại điếu (弔) gần với ai về chức năng. Theo một từ điển cổ là Thuyếtvăn của Hứa Thận, điếu là “thăm hỏi về cái chết”. Từ đây mà có một ý nghĩa của điếu là“đau buồn”, “bày tỏ sự chia buồn”. Từ đây mà có sự gần gũi giữa ai và điếu như các thểloại bày tỏ nỗi đau buồn trước người đã khuất. Nhận xét về sự gần gũi này, Lưu Hiệp nóirằng Điếu Khuất Nguyên phú của Giả Nghị (201- 169 trước CN) và Ai Tần Nhị Thếphú của Tư Mã Tương Như (179- 117 trước CN) “hoàn toàn là những tác phẩm thuộc thểphú” (Như trên, tr.241). Những nhận xét như thế cho thấy ranh giới giữa các thể loại vốnđược phân chia theo nguyên lý chức năng - nghi lễ đã trở nên rất lỏng lẻo. Như chúng tôi đã nhắc đến, Chí Ngu tách thể loại thất thành một phạm trù riêng biệt.Lưu Hiệp cũng miêu tả thể loại này, nhưng trong sự gắn kết trực tiếp với các thể loại khác,ví dụ liên châu (連 珠 - các hạt ngọc trai nối thành chuỗi). Ông xếp thất và liên châu vàochương Tạp văn, nơi có nhiều tên gọi thể loại khác nhau: điển – các qui định thể chế củacác quân vương thời cổ, cáo - thông báo, thệ - thề nguyền, vấn – các câu hỏi, lãm - tổngquan, lược – tổng quan ngắn gọn và các trước tác gọi là thiên (chương mục)và chương(phần, chương), v.v... (Lưu Hiệp, Tập I, tr.256). Và mặc dù một số thể loại, nhưđã nói ở phần đầu bài viết, xuất hiện từ thời viễn cổ (cáo hay thệ), việc liệt chúng vàomục Tạp văntrong trước tác của Lưu Hiệp chỉ ra sự suy giảm hiển nhiên vai trò của nhữnghình thức thể loại ấy trong văn chương đầu công nguyên. Tuy nhiên, Lưu Hiệp chưa kết thúc việc tổng quan các thể loại của ông bằngchương Tạp văn. Tiếp theo còn có một chương khá bất ngờ là hài (諧 – đùa vui)và ẩn (隐 - câu đố), những thứ mà ông gộp lại thành các thể loại thông tục. Theo quanđiểm của chúng ta, ẩn thực tế có thể xem là thể loại văn học dân gian, nhưng tiêu chuẩnđể tách hài thành một thể loại riêng là đáng ngờ. Các chương Lưu Hiệp dành cho các thể loại văn chương theo nhận định của các nhànghiên cứu người Trung Quốc, kết thúc ở đây. Điều thú vị là phân tích trật tự của cácchương này cho thấy thái độ của nhà lý luận thế kỷ VI đối với thể loại này khác với cáctiểu thể loại. Lưu Hiệp xem xét ngay từ đầu các thể loại thi ca: tao, thi, nhạc phủ, phú,tụngvà tán; sau đó, nếu như nói bằng ngôn ngữ hiện đại, các thể loại gắn với nghi lễ: cúngtế, tang ma, ghi công tích; sau đó là các thể loại hỗn tạp hay hỗn hợp được ông đưa vàonhững tác phẩm về bản chất thuộc về những lớp văn chương rất khác nhau. Ông xếp vàođây không chỉ lời thông báo của nhà vua – cáo ta đã nói đến, mà cả những tác phẩm đượcxây dựng bằng hình thức hỏi đáp (đối- vấn), cả những chùm thơ được tổ chức trên nguyêntắc con số “bảy”, ví dụ Thất biện (Bảy bài biện luận) của Trương Hành, được gộp lại vớinhau không phải theo thuộc tính chức năng, không theo sự thống nhất đề tài, mà thuần túytheo những dấu hiệu hình thức, số lượng. Tiếp theo những chương về các thể loại văn chương trong Văn tâm điêu long cómiêu tả những thể loại được các nhà bình chú xếp vào nhóm các thể loại “công việc” -bút(筆). Ở đây chúng ta gặp các mục về sử, truyện - các bình luận có tính chất lịch sử, chúsớ - các câu chuyện về triết học, luận - luận bàn, thuyết - lời nói, chiếu - lệnh của nhàvua,chỉ - lệnh về sự bổ nhiệm, chương và biểu - những loại hình báo cáo khác nhau lên cấptrên, tấu và khải – báo cáo lên quân vương, v.v... Tiếp cận theo những tiêu chí hiện đại, khó hiểu đến cùng những nguyên tắc phânloại của Lưu Hiệp. Ví dụ, việc nhà vua gửi thông điệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0