Tài liệu tham khảo: Thể tài du ký trên tạp chí 'Nam Phong' (1917-1934)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.02 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
II. DU KÝ TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG VÀ CÁC VÙNG VĂN HOÁ1. Du ký về vùng cao phía BắcTìm lại Tạp chí Nam phong chúng ta thấy xuất hiện các trang du ký viết về miền núi phía Bắc hoặc trên đường lên vùng cao phía Bắc với tên tuổi Nguyễn Văn Bân, Nhạc Anh Hoàng Văn Trung, Phạm Quỳnh, Nguyễn Thế Xương, Thái Phong Vũ Khắc Tiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934) Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934)II. DU KÝ TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG VÀ CÁC VÙNG VĂN HOÁ 1. Du ký về vùng cao phía Bắc Tìm lại Tạp chí Nam phong chúng ta thấy xuất hiện các trang du kýviết về miền núi phía Bắc hoặc trên đường lên vùng cao phía Bắc với têntuổi Nguyễn Văn Bân, Nhạc Anh Hoàng Văn Trung, Phạm Quỳnh, NguyễnThế Xương, Thái Phong Vũ Khắc Tiệp,... Các tác giả này hầu hết là quanlại địa phương, nhà giáo hoặc ký giả báo chí qua thăm miền Cao - Bắc -Lạng - Hà - Tuyên - Thái - Hòa Bình - Lai Châu và sau đó thuật chuyện lại.Những trang du ký này vừa có ý nghĩa văn chương vừa là những tư liệukhảo sát, điền dã về địa lý, lịch sử, phong tục tập quán, góp phần nângcao nhận thức cho độc giả về thực tế miền sơn cước - nhất là trong điềukiện thông tin báo chí hồi đầu thế kỷ còn rất hạn chế. Trong ghi chép Hành trình mạn ngược từ Cao Bằng xuống Phú Thọ,ngài Huấn đạo trường Pháp - Việt Phú Thọ là Thái Phong Vũ Khắc Tiệptường tả lý do chuyến đi: “Tháng Octobre 1920 vừa rồi, ký giả mới ở CaoBằng đổi về Phú Thọ. Ra về tự hôm 23 Décembre, đến hôm 26 thì tớinơi.Trong bốn hôm trời, từ mạn ngược về đàng xuôi, lịch duyệt không biếtbao nhiêu là cảnh trí: nào núi cao rừng rậm, vực thẳm hang sâu; nàokhoáng dã bình nguyên, danh lam cổ miếu; kìa nơi thành thị, nọ chốn thônquê; nước non này, phong cảnh ấy, thực là cảnh rất nên thơ; tưởng phảicó cái tài cao, cái học rộng, cái con mắt tinh đời, cái tấc dạ như hoa thêugấm dệt, cái tay khiến ngòi bút như nước chảy mây bay, thời mới tả hếtđược cảnh thiên nhiên của tạo hóa, kỹ xảo của nhân công, thắng tích củahàng trăm nghìn năm còn để lại”... Sau khi chép bài thơ từ biệt Cao Bằng,tác giả viết tiếp: “Từ biệt xong mới bước chân lên ô tô, thời trong lòng rấtlà bối rối: Ngại ngùng một bước một xa - Tiễn nhau nhớ khách quan hàhôm nay! Ô tô dần dần chạy nhanh lên, ngoảnh mặt lại không nhìn thấythành phố Cao Bằng, không trông thấy bằng bối cũ với các học sinh, thờitrong lòng lại càng bối rối hơn nữa: Càng trông lại mà càng chẳng thấy -Thấy xanh xanh những mấy tầng non! Xe chạy càng mau, trông lại nướcnon cũ lại càng xa tít. Lúc bấy giờ ngồi một mình nghĩ vơ nghĩ vẩn, nghĩđến cảnh gió trăng sông Bằng Thủy, hoa cỏ đất Vườn Cam, thời làm chocái tư tưởng mình nó hình như lớp lớp sóng dồn, không thể nào khôngcảm cho được”... Theo dòng du ký tuyến biên ải phía Bắc đáng chú ý có bài Chơi LạngSơn, Cao Bằng của học giả nổi tiếng Phạm Quỳnh. Mở đầu bài viết, tác giảdẫn giải kỹ lưỡng phương thức lựa chọn tư liệu và cách thức viết du ký...Sau khi kể chuyện đoạn đường xe lửa từ Lạng Sơn qua Đồng Đăng, tới NaSầm (còn gọi là Na Cham), tác giả thuật tiếp chuyến đi bằng ô tô đến ThấtKhê và Cao Bằng: “Phong cảnh tự Thất Khê trông mới kỳ thú thay! Chỗthời những núi đá cao hiểm trở, chồng chất nối tiếp nhau không dứt, câyrậm như rừng; cây lớn, cây nhỏ, cây giây leo chằng chịt quấn quít, rối rítnhư mớ bòng bong, thật không đâu có núi đá sầm uất đến thế. Thườngbên đường có khe nước chảy, chỗ thời róc rách, chỗ thời dào dào nhưtiếng thác nhỏ, nhưng nhiều khi cũng cây cối um tùm che lấp cả. Có lẽ bởicó nhiều suối nhiều khe tẩm tưới mát mẻ nên loài thực vật mới phồn thịnhđến thế. Chỗ nào khe rộng nước nhiều, cây cao bóng mát thời bọn phu tảingựa tải xuống bì bõm tắm giặt; coi các cái trạng thái con ngựa khi cúiđầu uống nước, khi ngửng cổ rống lên, khi xoay xỏa vẫy vùng, khi thungthăng bước một, thật đáng một bức tranh Hàn Cán nhà Đường. Chỗ thờihết núi đá cây rậm đến đồi đất cỏ xanh, ngổn ngang bát ngát, coi xa rậprờn như sóng bể. Lại chỗ thời đột ngột những ngọn cô phong, cách nhaubằng những thung lũng nhỏ, có ngòi nước chảy, có ruộng cấy cày. Nhữngxem các phong cảnh này cũng đáng đi Cao Bằng một chuyến”... Đồng thờivới việc thuật lại cảnh đón tiếp, diễn thuyết trong hội Trí Tri; việc đi thămsở nuôi ngựa lai giống Phi châu bên phủ lỵ Hòa An, đi thăm miếu vua Lê ởđịa hạt làng Na Lữ, học giả Phạm Quỳnh mô tả chi tiết và đánh giá caohình thức sinh hoạt hátThen cùng ngày trở về: “Quan châu Hà thời đặt ởnhà một cuộc tiêu khiển riêng của xứ này là cuộc phụ tiên, đây gọilà Then hay Bụt(Tiên, Phật). Then hay Bụt thường là những đàn bà con gáióng ả lắm, đã học thuộc nhiều các bài văn cúng, nhà nào muốn làm lễ kỳyên thời mời đến gẩy đàn đọc văn, cầu nguyện cho trong nhà được bìnhyên mạnh khỏe. Trên giừng bày lễ vật hương hoa, côThen ngồi bên cạnh,tay cắp cây đàn, chân đeo tràng nhạc, miệng hát, tay gẩy, chân rung, dịpdàng lắm. Giọng hát tỉ tê thánh thót, nghe rất là buồn, như giọng gọi hồnvậy. Tưởng giá nghe chỗ vắng vẻ thời rùng mình như tiếng vong hồnnhắn người dương thế vậy. Nhưng cũng có một cái thú âm thầm não nuột.Không trách đàn bà con gái có người mê lắm, quyến luyến Then, sắm sửachăm chút cho Then như đối với người có tình vậy. Cô Then ngồi đọc văngẩy đàn như thế thường là suốt đêm, có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934) Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934)II. DU KÝ TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG VÀ CÁC VÙNG VĂN HOÁ 1. Du ký về vùng cao phía Bắc Tìm lại Tạp chí Nam phong chúng ta thấy xuất hiện các trang du kýviết về miền núi phía Bắc hoặc trên đường lên vùng cao phía Bắc với têntuổi Nguyễn Văn Bân, Nhạc Anh Hoàng Văn Trung, Phạm Quỳnh, NguyễnThế Xương, Thái Phong Vũ Khắc Tiệp,... Các tác giả này hầu hết là quanlại địa phương, nhà giáo hoặc ký giả báo chí qua thăm miền Cao - Bắc -Lạng - Hà - Tuyên - Thái - Hòa Bình - Lai Châu và sau đó thuật chuyện lại.Những trang du ký này vừa có ý nghĩa văn chương vừa là những tư liệukhảo sát, điền dã về địa lý, lịch sử, phong tục tập quán, góp phần nângcao nhận thức cho độc giả về thực tế miền sơn cước - nhất là trong điềukiện thông tin báo chí hồi đầu thế kỷ còn rất hạn chế. Trong ghi chép Hành trình mạn ngược từ Cao Bằng xuống Phú Thọ,ngài Huấn đạo trường Pháp - Việt Phú Thọ là Thái Phong Vũ Khắc Tiệptường tả lý do chuyến đi: “Tháng Octobre 1920 vừa rồi, ký giả mới ở CaoBằng đổi về Phú Thọ. Ra về tự hôm 23 Décembre, đến hôm 26 thì tớinơi.Trong bốn hôm trời, từ mạn ngược về đàng xuôi, lịch duyệt không biếtbao nhiêu là cảnh trí: nào núi cao rừng rậm, vực thẳm hang sâu; nàokhoáng dã bình nguyên, danh lam cổ miếu; kìa nơi thành thị, nọ chốn thônquê; nước non này, phong cảnh ấy, thực là cảnh rất nên thơ; tưởng phảicó cái tài cao, cái học rộng, cái con mắt tinh đời, cái tấc dạ như hoa thêugấm dệt, cái tay khiến ngòi bút như nước chảy mây bay, thời mới tả hếtđược cảnh thiên nhiên của tạo hóa, kỹ xảo của nhân công, thắng tích củahàng trăm nghìn năm còn để lại”... Sau khi chép bài thơ từ biệt Cao Bằng,tác giả viết tiếp: “Từ biệt xong mới bước chân lên ô tô, thời trong lòng rấtlà bối rối: Ngại ngùng một bước một xa - Tiễn nhau nhớ khách quan hàhôm nay! Ô tô dần dần chạy nhanh lên, ngoảnh mặt lại không nhìn thấythành phố Cao Bằng, không trông thấy bằng bối cũ với các học sinh, thờitrong lòng lại càng bối rối hơn nữa: Càng trông lại mà càng chẳng thấy -Thấy xanh xanh những mấy tầng non! Xe chạy càng mau, trông lại nướcnon cũ lại càng xa tít. Lúc bấy giờ ngồi một mình nghĩ vơ nghĩ vẩn, nghĩđến cảnh gió trăng sông Bằng Thủy, hoa cỏ đất Vườn Cam, thời làm chocái tư tưởng mình nó hình như lớp lớp sóng dồn, không thể nào khôngcảm cho được”... Theo dòng du ký tuyến biên ải phía Bắc đáng chú ý có bài Chơi LạngSơn, Cao Bằng của học giả nổi tiếng Phạm Quỳnh. Mở đầu bài viết, tác giảdẫn giải kỹ lưỡng phương thức lựa chọn tư liệu và cách thức viết du ký...Sau khi kể chuyện đoạn đường xe lửa từ Lạng Sơn qua Đồng Đăng, tới NaSầm (còn gọi là Na Cham), tác giả thuật tiếp chuyến đi bằng ô tô đến ThấtKhê và Cao Bằng: “Phong cảnh tự Thất Khê trông mới kỳ thú thay! Chỗthời những núi đá cao hiểm trở, chồng chất nối tiếp nhau không dứt, câyrậm như rừng; cây lớn, cây nhỏ, cây giây leo chằng chịt quấn quít, rối rítnhư mớ bòng bong, thật không đâu có núi đá sầm uất đến thế. Thườngbên đường có khe nước chảy, chỗ thời róc rách, chỗ thời dào dào nhưtiếng thác nhỏ, nhưng nhiều khi cũng cây cối um tùm che lấp cả. Có lẽ bởicó nhiều suối nhiều khe tẩm tưới mát mẻ nên loài thực vật mới phồn thịnhđến thế. Chỗ nào khe rộng nước nhiều, cây cao bóng mát thời bọn phu tảingựa tải xuống bì bõm tắm giặt; coi các cái trạng thái con ngựa khi cúiđầu uống nước, khi ngửng cổ rống lên, khi xoay xỏa vẫy vùng, khi thungthăng bước một, thật đáng một bức tranh Hàn Cán nhà Đường. Chỗ thờihết núi đá cây rậm đến đồi đất cỏ xanh, ngổn ngang bát ngát, coi xa rậprờn như sóng bể. Lại chỗ thời đột ngột những ngọn cô phong, cách nhaubằng những thung lũng nhỏ, có ngòi nước chảy, có ruộng cấy cày. Nhữngxem các phong cảnh này cũng đáng đi Cao Bằng một chuyến”... Đồng thờivới việc thuật lại cảnh đón tiếp, diễn thuyết trong hội Trí Tri; việc đi thămsở nuôi ngựa lai giống Phi châu bên phủ lỵ Hòa An, đi thăm miếu vua Lê ởđịa hạt làng Na Lữ, học giả Phạm Quỳnh mô tả chi tiết và đánh giá caohình thức sinh hoạt hátThen cùng ngày trở về: “Quan châu Hà thời đặt ởnhà một cuộc tiêu khiển riêng của xứ này là cuộc phụ tiên, đây gọilà Then hay Bụt(Tiên, Phật). Then hay Bụt thường là những đàn bà con gáióng ả lắm, đã học thuộc nhiều các bài văn cúng, nhà nào muốn làm lễ kỳyên thời mời đến gẩy đàn đọc văn, cầu nguyện cho trong nhà được bìnhyên mạnh khỏe. Trên giừng bày lễ vật hương hoa, côThen ngồi bên cạnh,tay cắp cây đàn, chân đeo tràng nhạc, miệng hát, tay gẩy, chân rung, dịpdàng lắm. Giọng hát tỉ tê thánh thót, nghe rất là buồn, như giọng gọi hồnvậy. Tưởng giá nghe chỗ vắng vẻ thời rùng mình như tiếng vong hồnnhắn người dương thế vậy. Nhưng cũng có một cái thú âm thầm não nuột.Không trách đàn bà con gái có người mê lắm, quyến luyến Then, sắm sửachăm chút cho Then như đối với người có tình vậy. Cô Then ngồi đọc văngẩy đàn như thế thường là suốt đêm, có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0