Danh mục

Tài liệu tham khảo: Thực tại và chủ thể phát ngôn trong 'Những linh hồn chết' của Gogol

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.56 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ đôi “автор”, “читатель” luôn song hành: “tác giả” kể cho “độc giả” về “nhân vật của chúng ta” có một tần suất xuất hiện dày đặc khác thường, khiến cho cái “tôi” của “người kể chuyện - tác giả” lộ diện gần như dạng “chủ thể phát ngôn lịch sử” (nhất là về cuối phần I khi tác giả trực tiếp đứng ra cảm thán về nước Nga).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Thực tại và chủ thể phát ngôn trong Những linh hồn chết của Gogol Thực tại và chủ thể phátngôn trong Những linh hồn chết của Gogol Bộ đôi “автор”, “читатель” luôn song hành: “tác giả” kể cho “độc giả” về “nhân vậtcủa chúng ta” có một tần suất xuất hiện dày đặc khác thường, khiến cho cái “tôi” của“người kể chuyện - tác giả” lộ diện gần như dạng “chủ thể phát ngôn lịch sử” (nhất là vềcuối phần I khi tác giả trực tiếp đứng ra cảm thán về nước Nga). Tôi tìm hiểu tần suấtxuất hiện của cặp “автор” và “читатель” qua văn bản của cả 4 ngôn ngữ, tiếp đó có liênhệ với các tác giả phương Tây khác của thế kỉ XIX, với những lí do:- Tìm hiểu cơ chế giọng điệu của tác phẩm qua cặp từ này. Chỉ ra sự phong phú củangười kể chuyện và phối cảnh trần thuật trong tác phẩm;- Tìm hiểu sự khác biệt về tần suất xuất hiện của cặp từ này qua ba bản dịch (Việt, Anh,Pháp), qua đó thấy được sự khác biệt về cấu trúc ngôn ngữ và định hướng dịch của cácdịch giả;- Tìm hiểu phong cách chung của thời đại có như nhau hoặc gần nhau qua vấn đề ngườikể chuyện. Cách làm của tôi là thống kê số lần xuất hiện của các từ trên qua mỗi chương ở cácbản (Bảng 1): tiếng Nga(25) (bản nguồn) và ba bản còn lại (bản đích). Tiếp đó, tôi tiếptục so sánh giữa Gogol với chính ô ng và tác phẩm của một số nhà hiện thực khác củaphương Tây cùng thế kỉ (Bảng 2). Bảng 1 Bảng thống kê về tần suất của hai từ “tác giả” - “bạn đọc” Tiếng Nga Tiếng Việt Tiếng Tiếng Anh Chươn PhápChương g//Phần Số lần Số lần Số lần Phần Số lần чит tác bạn aut read au le авт giả t c đọcC. 1 / I 0 2 0 2 0 2 C. 1 / I 0 0C. 2 / I 4 4 4 4 2 3 C. 2 / I 3 3C. 3 / I 1 2 1 3 0 2 C. 3 / I 1 1C. 4 / I 1 0 0 1 1 2 C. 4 / I 1 1C. 5 / I 0 1 0 0 0 0 C. 5 / I 0 0C. 6 / I 0 2 0 1 0 0 C. 6 / I 0 0C. 7 / I 1 3 1 2 1 1 C. 7 / I 2 0C. 8 / I 1 4 4 2 0 2 C. 8 / I 2 2C. 9 / I 3 2 3 2 0 0 C. 9 / I 2 2C. 10 / 2 3 3 3 0 1 C. 10 / 4 3I IC. 11 / 10 8 12 12 8 5 HẾTI TẬP IHẾT TẬP IC. 1 / 0 5 1 1 2 5 C. 11 / 3 5II IIC. 2 / 0 0 0 0 0 0 C. 12 / 1 5II IIC. 3 / 0 0 0 0 0 1 C. 13 / 0 0II IIC. 4 / 0 0 0 0 0 0 C. 14 / 0 0II II C. 15 / 0 1TỔNG 23 36 29 33 14 24 II C. 16 / 0 0 II C. 17 / 0 1 II C. 18 / 0 0 II C. 19 / 0 0 II C. 20 / 1 1 II TỔNG 20 25 Một số nhận xét: 1. Chỉ mới nhìn qua các con số tổng của các bản dịch, ta đã thấy: bản tiếng Việt (29- 33) hóa ra lại trung thành nhất so với bản gốc (23 - 26), sau đó là tiếng Pháp (20 - 25)và tiếng Anh (14 - 24). 2. Ở cấp độ thấp hơn, tìm hiểu qua mỗi chương về sự xuất hiện của 2 từ thì: bảntiếng Việt đã có tới 6 Ch. / 15 Ch. trùng khớp với bản gốc; trong khi hai bản tiếng Anhvà tiếng Pháp đều chỉ có 2 lần. 3. Bản tiếng Pháp có cấu trúc thật lạ mắt: Phần I, chỉ có 10 Chương; các Chươngsau lại đánh số liên tiếp và cả tác phẩm dài đến 20 Chương? Hơn nữa, đầu mỗi chươnglại có tóm tắt nội dung chính của nó. Câu hỏi đặt ra: a. Liệu người dịch có “bịa” thêm hay muốn “đồng tác giả” vớ iGogol? b. Liệu có một dị bản Мёртвые души? Vì như chúng ta biết, bản dịchcủa Ernest Charrière chỉ sau 17 năm kể từ khi xuất hiện tác phẩm của Gogol. (Riêngviệc tìm hiểu sự khác biệt giữa bản tiếng Pháp với bản nguồn hoặc với bản tiếng Việtđã là một công việc lí thú. Nhất là tìm hiểu sự khác biệt giữa bản nguồn với 3 bản kiađể chỉ ra cơ chế ngôn ngữ (dấu câu, cấu trúc câu, các phân đoạn,...), giọng điệu củamỗi bản dịch so với “nguyên mẫu”, bản nào Gogol nhất, v.v... có lẽ cũng là một đề tàikhoa học cấp nào đó hoặc luận văn thú vị). 4. Trong văn bản tiếng Nga, ta thấy từ “автор” xuất hiện khoảng bằng 2/3 so với từ“читатель” (23/36). Cả tác phẩm có 15 chương: trung bình cứ mỗi chương có 1,53lần “tác giả” và 2,4 lần “độc giả” xuất hiện. Tần suất xuất hiện như vậy là quá lớn sovới một số tác giả phương Tây và s ự “phóng chiếu giọng điệu” đến độc giả càng rõ quacác con số trên. 5. Chúng tôi lấy một vài tác giả, tác phẩm phương Tây thế kỉ XIX để so sánh, bởimuốn xem phong cách chung của thời đại có là chung cho các tác giả không? Quan sát,ta nhận thấy kiểu người kể chuyện như trong tác phẩm này của Gogol không nhiều.Người “vô đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: