![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu tham khảo: Truyền thuyết về Đại pháp quan - Khi chân lí đối thoại với biểu đạt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số quan niệm cho rằng nhà triết học và lý thuyết gia văn học vĩ đại nhất của thế giới hiện đại chính là triết gia người Pháp Jacques Derrida (1930-2004), cha đẻ của lý thuyết giải cấu trúc (deconstruction).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Truyền thuyết về Đại pháp quan - Khi chân lí đối thoại với biểu đạt Truyền thuyết về Đạipháp quan: Khi chân lí đối thoại với biểu đạt Một số quan niệm cho rằng nhà triết học và lý thuyết gia văn học vĩ đại nhất củathế giới hiện đại chính là triết gia người Pháp Jacques Derrida (1930-2004), cha đẻ củalý thuyết giải cấu trúc (deconstruction). Sự xuất hiện của Derrida được xem như sự“thay máu” cho triết học thế giới những năm 70-80, vốn đang đối mặt với khủng hoảngdo sự cạn kiệt của cấu trúc luận và hiện tượng luận, hai khuynh hướng lớn nhất đang chiphối nền học thuật lúc bấy giờ. Hiểu một cách đơn giản nhất, hiện tượng luận nghiên cứu tính quá trình của kinhnghiệm con người, từ căn nguyên đến bản chất, trong khi cấu trúc luận tập trungvào tính hệ thống của đối tượng, quan hệ giữa các yếu tố hợp thành đối tượng và quanhệ giữa đối tượng với các yếu tố khác trong cùng hệ thống. Nói cách khác, hiện tượngluận chủ yếu đi vào phương diện lịch đại trong khi cấu trúc luận đi vào phương diệnđồng đại. Derrida đặt vấn đề: có hay không có sự hình thành và biến đổi lịch đại trongcấu trúc của kinh nghiệm? Trong quá trình chuyển biến, hay hình thành tiềm lực chuyểnbiến, khởi nguyên (genesis) của đối tượng không thể là một cấu trúc thuần chất mà phảilai hóa, pha tạp, biến đổi ngay từ đầu. Tiếp nhận ý tưởng dự phóng(project) và bị ném vềphía trước (thrownness) của hữu thể (dasein) do nhà triết học hiện tượng luận Heideggerđề xuất, và áp dụng vào khái niệm ký hiệu (sign) do Saussure, cha đẻ của cấu trúc luậnđề xuất, Derrida đưa ra khái niệm dấu tích (trace/ mark) và tính khả trùng (iterability).Trong dấu tích không có sự phân biệt cái biểu đạt (signifier) và cái được biểuđạt(signified) như ký hiệu, mà chỉ có sự lặp lại của những gì đã có từ trước trong mộtbối cảnh khác, những quan hệ khác, và sự khác biệt về bối cảnh và quan hệ này sẽ quyđịnh nghĩa của đối tượng, chứ nghĩa không còn là hằng thể đi theo cái biểu đạt. Sựgiảicấu (deconstruction) của văn bản bắt đầu từ đó. Với những khái niệm này, tư tưởngDerrida là lý thuyết của những khả năng và khả thể. Cùng với sự lan tỏa của lý thuyếtgiải cấu trúc của Derrida, lịch sử triết học chứng kiến sự trỗi dậy của triết học và mỹ họchậu hiện đại, với sự nghi ngờ những định đề triết học cũ về sự ưu việt của những trungtâm tạo nghĩa (con người, cái tôi, cấu trúc…), của những đối lập lưỡng phân (tiến hóa/thoái hóa, có mặt/ vắng mặt, chi phối/ bị chi phối…) và nhấn mạnh tính ngẫu nhiên, mâuthuẫn, khả biến và tương chiếu (interreferentiality) của thế giới và tồn tại. Với tình hình nghiên cứu văn học Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn còn bị giới hạnở lý luận Marxist dạng sơ khởi, trong khi lý luận văn học thế giới (kể cả các lý thuyếtMarxist) đã trải qua những bước phát triển rất dài và mạnh mẽ, việc giới thiệu một cáchcó hệ thống các lý thuyết văn học hiện đại càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Trongbài viết này, chúng tôi trình bày một hướng tiếp cận mới về Truyền thuyết về Đại phápquan của Dostoevsky từ góc độ của giải cấu trúc, với hy vọng đóng góp một phần nhỏvào công việc giới thiệu trước tác đồ sộ của Jacques Derrida − nhà triết học có ảnhhưởng lớn nhất đối với nghệ thuật và phê bình nghệ thuật trong thế giới hiện đại − tớiđộc giả Việt Nam. Truyền thuyết về Đại pháp quan, một tiểu đoạn trong kiệt tác Anh emnhà Karamazov của văn hào Nga Dostoevsky, được xem là một trong những trích đoạngiàu sức hấp dẫn nhất của văn học thế giới, nhờ tính mờ nghĩa đặc trưng của nó. Tínhmờ nghĩa đó một phần xuất phát từ việc diễn ngôn quy ước của thần học Kitô giáokhông còn được xử lý như là một ký hiệukiểu Saussure với một cái được biểu đạt cốđịnh và bất biến, mà như là một dấu tích kiểu Derrida, bao hàm rất nhiều hồiquy(contour) chiếu ngược trở lại cái biểu đạt để tạo ra những lớp nghĩa hoàn toàn mới. Đi vào địa hạt của lý thuyết giải cấu trúc, chúng tôi cho rằng có thể đọc trích đoạnnày như là một khoảnh khắc thách thức và đảo ngược nghĩa trong văn bản. Cụ thể hơn,chúng tôi khẳng định rằng câu chuyện không chỉ liên quan đến mối quan hệ khó giảiquyết giữa tôn giáo và tự do tinh thần, mà còn liên quan đến cả mối quan hệ còn khó giảiquyết hơn giữa chân lý (truth) và biểu đạt (representation), giữa văn bản và diễn giải vănbản, trong đó sự phủ định nghĩa liên tục xảy ra để rồi tiếp tục bị phủ định không ngừng.Trong thế giới của Derrida, vốn không bao giờ có sự phân biệt rạch ròi giữa văn bản vàthế giới, nghĩa của văn bản luôn lệ thuộc vào những cấu trúc lớn hơn: ngôn ngữ, xã hội,cuộc sống – mà những cấu trúc này sau từng giây từng phút đã không còn là chính nónữa. Ngay cả bối cảnh khi ta đọc và diễn giải văn bản cũng khác đi rất nhiều sau từngkhoảnh khắc. Và như thế, ta không bao giờ có được một ý nghĩa ổn định cho văn bản.Nghĩa của văn bản luôn luôn ở trong quá trình hình thành và tái hình thành, trìhoãn (defer) về mặt thời gian và khác biệt (differ) v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Truyền thuyết về Đại pháp quan - Khi chân lí đối thoại với biểu đạt Truyền thuyết về Đạipháp quan: Khi chân lí đối thoại với biểu đạt Một số quan niệm cho rằng nhà triết học và lý thuyết gia văn học vĩ đại nhất củathế giới hiện đại chính là triết gia người Pháp Jacques Derrida (1930-2004), cha đẻ củalý thuyết giải cấu trúc (deconstruction). Sự xuất hiện của Derrida được xem như sự“thay máu” cho triết học thế giới những năm 70-80, vốn đang đối mặt với khủng hoảngdo sự cạn kiệt của cấu trúc luận và hiện tượng luận, hai khuynh hướng lớn nhất đang chiphối nền học thuật lúc bấy giờ. Hiểu một cách đơn giản nhất, hiện tượng luận nghiên cứu tính quá trình của kinhnghiệm con người, từ căn nguyên đến bản chất, trong khi cấu trúc luận tập trungvào tính hệ thống của đối tượng, quan hệ giữa các yếu tố hợp thành đối tượng và quanhệ giữa đối tượng với các yếu tố khác trong cùng hệ thống. Nói cách khác, hiện tượngluận chủ yếu đi vào phương diện lịch đại trong khi cấu trúc luận đi vào phương diệnđồng đại. Derrida đặt vấn đề: có hay không có sự hình thành và biến đổi lịch đại trongcấu trúc của kinh nghiệm? Trong quá trình chuyển biến, hay hình thành tiềm lực chuyểnbiến, khởi nguyên (genesis) của đối tượng không thể là một cấu trúc thuần chất mà phảilai hóa, pha tạp, biến đổi ngay từ đầu. Tiếp nhận ý tưởng dự phóng(project) và bị ném vềphía trước (thrownness) của hữu thể (dasein) do nhà triết học hiện tượng luận Heideggerđề xuất, và áp dụng vào khái niệm ký hiệu (sign) do Saussure, cha đẻ của cấu trúc luậnđề xuất, Derrida đưa ra khái niệm dấu tích (trace/ mark) và tính khả trùng (iterability).Trong dấu tích không có sự phân biệt cái biểu đạt (signifier) và cái được biểuđạt(signified) như ký hiệu, mà chỉ có sự lặp lại của những gì đã có từ trước trong mộtbối cảnh khác, những quan hệ khác, và sự khác biệt về bối cảnh và quan hệ này sẽ quyđịnh nghĩa của đối tượng, chứ nghĩa không còn là hằng thể đi theo cái biểu đạt. Sựgiảicấu (deconstruction) của văn bản bắt đầu từ đó. Với những khái niệm này, tư tưởngDerrida là lý thuyết của những khả năng và khả thể. Cùng với sự lan tỏa của lý thuyếtgiải cấu trúc của Derrida, lịch sử triết học chứng kiến sự trỗi dậy của triết học và mỹ họchậu hiện đại, với sự nghi ngờ những định đề triết học cũ về sự ưu việt của những trungtâm tạo nghĩa (con người, cái tôi, cấu trúc…), của những đối lập lưỡng phân (tiến hóa/thoái hóa, có mặt/ vắng mặt, chi phối/ bị chi phối…) và nhấn mạnh tính ngẫu nhiên, mâuthuẫn, khả biến và tương chiếu (interreferentiality) của thế giới và tồn tại. Với tình hình nghiên cứu văn học Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn còn bị giới hạnở lý luận Marxist dạng sơ khởi, trong khi lý luận văn học thế giới (kể cả các lý thuyếtMarxist) đã trải qua những bước phát triển rất dài và mạnh mẽ, việc giới thiệu một cáchcó hệ thống các lý thuyết văn học hiện đại càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Trongbài viết này, chúng tôi trình bày một hướng tiếp cận mới về Truyền thuyết về Đại phápquan của Dostoevsky từ góc độ của giải cấu trúc, với hy vọng đóng góp một phần nhỏvào công việc giới thiệu trước tác đồ sộ của Jacques Derrida − nhà triết học có ảnhhưởng lớn nhất đối với nghệ thuật và phê bình nghệ thuật trong thế giới hiện đại − tớiđộc giả Việt Nam. Truyền thuyết về Đại pháp quan, một tiểu đoạn trong kiệt tác Anh emnhà Karamazov của văn hào Nga Dostoevsky, được xem là một trong những trích đoạngiàu sức hấp dẫn nhất của văn học thế giới, nhờ tính mờ nghĩa đặc trưng của nó. Tínhmờ nghĩa đó một phần xuất phát từ việc diễn ngôn quy ước của thần học Kitô giáokhông còn được xử lý như là một ký hiệukiểu Saussure với một cái được biểu đạt cốđịnh và bất biến, mà như là một dấu tích kiểu Derrida, bao hàm rất nhiều hồiquy(contour) chiếu ngược trở lại cái biểu đạt để tạo ra những lớp nghĩa hoàn toàn mới. Đi vào địa hạt của lý thuyết giải cấu trúc, chúng tôi cho rằng có thể đọc trích đoạnnày như là một khoảnh khắc thách thức và đảo ngược nghĩa trong văn bản. Cụ thể hơn,chúng tôi khẳng định rằng câu chuyện không chỉ liên quan đến mối quan hệ khó giảiquyết giữa tôn giáo và tự do tinh thần, mà còn liên quan đến cả mối quan hệ còn khó giảiquyết hơn giữa chân lý (truth) và biểu đạt (representation), giữa văn bản và diễn giải vănbản, trong đó sự phủ định nghĩa liên tục xảy ra để rồi tiếp tục bị phủ định không ngừng.Trong thế giới của Derrida, vốn không bao giờ có sự phân biệt rạch ròi giữa văn bản vàthế giới, nghĩa của văn bản luôn lệ thuộc vào những cấu trúc lớn hơn: ngôn ngữ, xã hội,cuộc sống – mà những cấu trúc này sau từng giây từng phút đã không còn là chính nónữa. Ngay cả bối cảnh khi ta đọc và diễn giải văn bản cũng khác đi rất nhiều sau từngkhoảnh khắc. Và như thế, ta không bao giờ có được một ý nghĩa ổn định cho văn bản.Nghĩa của văn bản luôn luôn ở trong quá trình hình thành và tái hình thành, trìhoãn (defer) về mặt thời gian và khác biệt (differ) v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3431 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 406 0 0 -
4 trang 387 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0