Danh mục

Tài liệu tham khảo: 'Từ Hoa tiên kí' tới 'Hoa tiên truyện'

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.83 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quảng Đông là một trong hai tỉnh của Trung Quốc tiếp giáp với Việt Nam, trong số những Hoa kiều di cư tới Việt Nam thì người Quảng Đông là nhiều nhất, do đó, mối quan hệ mật thiết giữa Quảng Đông với Việt Nam cũng là điều dễ thấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Từ Hoa tiên kí tới Hoa tiên truyệnTừ Hoa tiên kí tớiHoa tiên truyện Quảng Đông là một trong hai tỉnh của Trung Quốc tiếp giáp với ViệtNam, trong số những Hoa kiều di cư tới Việt Nam thì người Quảng Đông lànhiều nhất, do đó, mối quan hệ mật thiết giữa Quảng Đông với Việt Namcũng là điều dễ thấy. Nhưng trên phương diện học thuật, tới nay nhữngảnh hưởng của văn hóa Quảng Đông trong văn học Việt Nam lại hết sứcmờ nhạt. Hoa tiên ký là tác phẩm duy nhất trong các thư tịch Quảng Đôngđược truyện Nôm tiếp thu đề tài. Hoa tiên ký còn có tên là Đệ bát tài tử Hoa tiên ký, được lưu trữ tạiThư viện Quốc gia Paris (Pháp). Trịnh Trấn Đạc trong Tiểu thuyết và hýkhúc Trung Quốc trong Thư viện Quốc gia Paris viết: “Sách này là một bộ của Việt khúc ( ), đại khái là tác phẩm của thểđàn (đàn thể), nhưng có xen lẫn phương ngôn của Quảng Đông. Trang bìacủa cuốn sách viết: “Tình tử ngoại tập, Đệ bát tài tử, Hoa tiên Tĩnh TịnhTrai tàng bản”. Đầu sách có bài tựa của Chu Quang Tăng viết vào nămKhang Hy thứ 52 (1713). Vốn không biết tác giả của nó là ai, còn ngườiphê bình là Chung Đái Thương. Lời phê bình Hoa tiên ký của họ Chươnghoàn toàn mô phỏng lời phê bình Thủy hử, Tây sương của Kim ThánhThán, phân tích chữ, giải nghĩa câu, hết mỗi đoạn lại thêm lời bình, kếtluận. Những lời bình cơ hồ nhiều gấp bội so với nguyên văn cuốn sách.[...] Kim Thánh Thán tôn Thủy hử, Tây sương lên ngang hàng với Ly tao,Sử ký, tức là tôn tiểu thuyết hý khúc lên ngang hàng với thơ văn. ChungĐái Thương thì tôn Hoa tiên thành sách đệ bát tài tử, ngang hàng với Thủyhử, Tây sương(1), tức là tôn tác phẩm theo thể “đàn từ” lên ngang hàngtiểu thuyết hí khúc. Công lao của ông không thấp hơn Kim Thánh Thán.Trên thực tế, có thể xem ông là người coi trọng đàn từ vào bậc nhất đồngthời cũng là người coi trọng Việt khúc vào bậc nhất. Bộ Hoa tiên ký nàyđược chia thành 6 quyển, quyển 1 là lời Tự tựa, Tổng luận (Bản thấy ngàynay bị thiếu mất quyển này), quyển thứ hai đến quyển thứ sáu là chínhvăn. Chính văn chia thành 59 đoạn, mỗi đoạn có một tiêu đề, không biếtnguyên văn như thế, hay là do họ Chung chia ra. Xét theo văn chương củatoàn bộ sách, thực sự không nhất thiết phải cắt vụn thành 59 đoạn nhưthế, rõ ràng là do sự phân chia của họ Chung. Chung Đái Thương thấy vănchương trong 21 đoạn của quyển 6 kém xa bốn quyển trước, ngờ rằng dongười đời sau thêm vào, không cùng một tác giả với phần trước đó”(2). Viện Viễn Đông bác cổ Pháp ở Hà Nội có lưu trữ một bản, nhan đềlà “Tú tượng đệ bát tài tử tiên chú, Tĩnh Tịnh Trai bình đính”. Bên trong,ngoài phần tranh vẽ, mục lục ra, có thứ mục các bài hoa tiên của Nhị DậuTrai, chép những câu hay do ông bình Hoa tiên kí. Sau đó đến phầntruyện, chia làm 6 quyển. Quyển 1 đề “Tĩnh Tịnh Trai đệ bát tài tử thư Hoatiên ký, quyển nhất: Tình tử ngoại tập, Tự tự”. Sau bài tự đề tựa có bàitổng luận, đánh giá về giá trị và đặc điểm của tác phẩm này. Năm quyển lànội dung truyện, tổng cộng có 59 hồi. Mỗi hồi đặt đề mục bằng một câu 4chữ, tiếp đó có lời bình (Lời bình cho từng hồi - Hồi bình). Ngoài phầnbình luận về hồi lại có bình đoạn và bình câu. Ngoài bản trên, ở Học hộichâu Á Hoàng gia Anh quốc và Viện bảo tàng Anh quốc mỗi nơi cũng cómột bản. Liễu Tồn Nhân trong Ghi chép về tiểu thuyết Trung Quốc ở LuânĐôn viết: “Bộ sách Hoa tiên ký này ở Học hội châu Á Hoàng gia Anh quốc cógiữ một bản, Viện Bảo tàng Anh quốc cũng có một bộ. Cuốn sau đượcđưa vào Thư viện ngày 8 thánh 5 năm 1856 (năm Hàm Phong thứ 6). Haibản này có đôi chút khác biệt. Hiện nay quyển trước được Học hội châu Ácất giữ. Hai dòng giữa bìa sách ghi là “Tú tượng đệ bát tài tử tiênchú”, hàng thứ hai chỉ có 3 chữ. Phía phải khắc lời bình của TĩnhTịnh Trai, trên phía trái khắc phần biên tập tiếp, dưới đề “Văn Dư đườngtàng bản”. Nhưng lòng ván lại ghi là “Tụy Tinh đường”. 5 trang trước làtranh và lời tán, nửa trang là hình vẽ, nửa trang là lời tán; phần mục lụcsách lại ghi là “Tĩnh Tịnh Trai đệ bát tài tử thư Hoa tiên ký”. Cả sách có 6quyển, quyển 1 là lời tự tựa và tổng luận, từ quyển 2 cho đến quyển 6 mỗiquyển đều chia thành các tiết nhỏ, mỗi tiết có tiêu đề gồm 4 chữ, nhưquyển 2 chia thành 8 tiết là: Hoa tiên đại ý (Đại ý Hoa tiên) Bích Nguyệt thu kỳ (Bích Nguyệt dọn cờ) Bái mẫu đăng trình (Lạy mẹ lênđường) Lương sinh si tưởng (Lương sinh Diêu phủ chúc thọ (Chúc thọ phủ si tưởng) Lương sinh hướng cầm (LươngDiêu) sinh hỏi mợ) Kỳ biên tương hội (Gặp bên bàncờ) Bộ nguyệt tương tư (Tương tư dưới trăng) Những phần khác đều thế, nhưng số tiết của mỗi quyển lại khônggiống nhau, riêng quyển 6 có tới 21 tiết. Cả sách có 59 tiết. Lời tự đề tựakhắc ở quyển 1 là “Tình tử ngoại tập tự tựa”. Toàn bộ sách là lời hát theovăn vần 7 chữ, tất nhiên cũng có xen những tiếng đệm, thanh phù, lại cókhông ít những chữ dùng theo tiếng Quảng Đông. Ở bảo tàng Anh quốc có giữ một bản Hoa tiên, là bản khổ nhỏ, tờ bìamàu vàng có viết chữ, hàng ngang trên cùng ghi “Thánh Thán ngoạithư”, hai hàng ở chính giữa ghi là “Tú tượng đệ bát tài tử thư”(3), hàng sauchỉ viết hai chữ. Mặt dưới có hai hàng chữ nhỏ sít “Khảo Văn đường tàngbản”. Mé trên phía phải ghi “Tĩnh Tịnh Trai bình”, trên cùng phía trái lạikhắc 4 chữ “Văn nghệ bị tải”. Phần các bức tranh và lời tán thì giống vớibản trước, duy ở trang thứ 5 của hình vẽ và lời tán, lòng ván có 3 chữ“Khảo Văn đường”, lòng ván chính văn phần lớn không có chữ, chỉ cótrang 1 đến trang 10 của quyển 3, phần dưới từ trang 13 đến trang 16 ởgiữa là chữ “Giới Tử Viên”. Hai bản phần tự tựa và mục lục đều giốngnhau. Bản này có tới 18 dòng văn hoa tiên của Nhị Dậu Trai. Văn vẻ bêntr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: