![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu tham khảo: Văn học Nga 'Thế kỷ bạc' như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vậy mối quan hệ giữa “nghệ thuât mới” với bản thân lịch sử và thực tiễn xã hội-lịch sử đương thời hình thành như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Văn học Nga Thế kỷ bạc như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối) Văn học Nga Thế kỷ bạc như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối)Vậy mối quan hệ giữa “nghệ thuât mới” với bản thân lịch sử và thực tiễn xã hội-lịch sửđương thời hình thành như thế nào? Trong khoa học về văn học có thể bắt gặp quan điểm,theo đó ở nghệ thuật giao thời thế kỉ, khác với thế kỉ XIX, kiểu “cảm quan thế giới” đãtrở thành “chủ đạo” là kiểu cảm quan trong đó “sự quan tâm tới lịch sử yếu đi rất nhiều,vị trí của lịch sử đã bị thay thế bởi triết học, bằng cách này hay cách khác, gắn với thầnhọc”. Ở thế kỉ trước, giọng điệu của văn xuôi gắn với chủ nghĩa hiện thực “lịch sử-xãhội”, còn ở thế kỉ mới – thơ ca gắn với cảm hứng về “cái vĩnh cửu”: “Người của thế kỉthực chứng gắn với chủ nghĩa lịch sử, người của thế kỉ thi ca gắn với vĩnh cửu”. Nhữngtrích dẫn này lấy từ công trình nghiêm túc đã nêu của E.G. Etkin Sự thống nhất của “thếkỉ bạc” (tr.7, 19, 21), (tuy nhiên, trong đó, tác giả tỏ ra hơi thái quá trong việc đối lập haithế kỉ văn học). Nhưng chính ở thế kỉ XIX – trước hết trong văn xuôi – tư tưởng triết học lớn laotrở thành thành tựu của những hiện tượng đỉnh cao trong văn học Nga (Tolstoi,Dostoevski), đã tác động ở mức độ đáng kể tới văn học “thế kỉ bạc”. Mặt khác, nhữngyếu tố xã hội và lịch sử tiếp tục tồn tại ở mảnh đất Nga và là những yếu tố có tầm ảnhhưởng cao ngay cả trong văn học giao thời thế kỉ. Rõ ràng rằng đưa ra giả thuyết về “tínhvĩnh hằng” (eternizm), nhà nghiên cứu, trong trường hợp này, không hướng vào văn học“thế kỉ bạc” nói chung, mà hướng vào tính chất hiện đại chủ nghĩa của nó. Nhưng ngaycả vấn đề chủ nghĩa hiện đại cũng phức tạp hơn nhiều. Trong văn học giao thời thế kỉ, sự xa lánh những cương lĩnh tư tưởng trước hếtkhông đồng nghĩa với sự thoát li lịch sử lớn (bất chấp những tuyên ngôn văn học).Ngược lại, cuối cùng cũng diễn ra sự gần gũi không tránh khỏi với lịch sử ngày càngxâm nhập mạnh mẽ vào cuộc sống cá nhân, riêng biệt, trước giai đoạn kết thúc thế kỉ. Giữa những khuynh hướng văn học khác của “thế kỉ bạc”, chính là các nhà tượngtrưng chủ nghĩa đã cảm nhận một cách đặc biệt và sâu sắc những kịch biến của lịch sửđương thời. Sự hướng tới nội dung xã hội, xã hội - lịch sử đã phân biệt chủ nghĩa tượngtrưng Nga với những trào lưu gần với nó trong văn học thế giới. Về sự “không giốngnhau giữa chủ nghĩa tượng trưng Nga với chủ nghĩa tượng trưng phương Tây” A. Blokcũng đã nói tới và cho rằng sự không tương đồng đó là đương nhiên, là “điều quá dĩnhiên”(64). Vấn đề khác, đó là sự thay đổi bản thân tính chất tiếp nhận lịch sử. Chính ởđây vai trò quan trọng của tư tưởng về “tồn tại” trong văn học giao thời thế kỉ đã gia tăngđột biến. Lịch sử nhất thiết phải được nâng lên những phạm trù rộng lớn hơn là nhữngphạm trù lịch sử cụ thể, được đo bằng những thước đo lịch sử to lớn, điều được truyềncho cả những khuynh hướng hậu tượng trưng chủ nghĩa. Tiếp nhận lịch sử khác so vớicác nhà tượng trưng chủ nghĩa, song vẫn trong chiều kích của đời sống, là điều đã diễn ranơi Mandelstam, Khlebnhikov, Maiakovski thời kì đầu... Nó có cả trong sáng tác củaAkhmatova giai đoạn đầu với mẫn cảm sâu sắc bi kịch thời đại mình, có vẻ như “giántiếp” toát ra từ tính thính phòng lộ liễu của đề tài thơ ca (phê bình văn học từ lâu đã chỉ rasự tiếp nhận hời hợt trữ tình của Akhmatova thời kì đó). Thức ăn cho những suy nghĩ về sự gắn kết giữa tính bản thể và tính lịch sử trongnghệ thuật thế kỉ XX, đó là hiện tượng “Tân huyền thoại”. Thực ra đây là đặc tính thuộcgiống loài của văn học hiện đại chủ nghĩa Nga (cùng những khuynh hướng văn học gầnvới nó) và thế giới và nó đã tạo được tư tưởng phê phán hiệu quả, trong đó có cả ở khoahọc nước nhà”(65). Song, mặt khác, hiện tượng “tân huyền thoại” phổ biến gây sự hao phítinh thần - trước hết là sự mở rộng thái quá việc sử dụng khái niệm. Các nhà khoa họclưu ý tới cách tiếp cận không thể chấp nhận tìm thấy “ở tác phẩm văn học chỉ mỗi “mặtnạ” huyền thoại” (E.M. Meletinski)(66), tới “sự nguy hiểm khi làm mất đi những ranh giớirõ ràng của huyền thoại trong văn học (S.S. Averinsev)(67). Người ta thiên về lí giải sángtác “tân huyền thoại” như chỗ cư trú duy nhất của những yếu tố bản thể khởi nguyên vànhững cái này lại không dung hợp với tư duy lịch sử. (Thường gặp, thí dụ, những địnhthức kiểu: “triết lí trong văn học – đó là xây dựng huyền thoại”, “huyền thoại luôn làcuộc đấu tranh chống lại thời gian). Sự đối lập giữa thi pháp huyền thoại và tính lịch sửtrong quan hệ đối với văn học hiện đại chủ nghĩa là hiển nhiên và là quy luật, song chỉkhi nó thoát khỏi sự nhìn nhận máy móc. Trong những hiện tượng thực sự tiêu biểu củanó, huyền thoại không loại trừ lịch sử, mà vượt lên trên nó, điều cho thấy ưu thế khôngcòn nghi nghờ của các tiêu chuẩn thuộc đời sống, nhưng vẫn giữ được sự quan tâm sâusắc tới tiến trình lịch sử. Điều này vừa được đề c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Văn học Nga Thế kỷ bạc như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối) Văn học Nga Thế kỷ bạc như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối)Vậy mối quan hệ giữa “nghệ thuât mới” với bản thân lịch sử và thực tiễn xã hội-lịch sửđương thời hình thành như thế nào? Trong khoa học về văn học có thể bắt gặp quan điểm,theo đó ở nghệ thuật giao thời thế kỉ, khác với thế kỉ XIX, kiểu “cảm quan thế giới” đãtrở thành “chủ đạo” là kiểu cảm quan trong đó “sự quan tâm tới lịch sử yếu đi rất nhiều,vị trí của lịch sử đã bị thay thế bởi triết học, bằng cách này hay cách khác, gắn với thầnhọc”. Ở thế kỉ trước, giọng điệu của văn xuôi gắn với chủ nghĩa hiện thực “lịch sử-xãhội”, còn ở thế kỉ mới – thơ ca gắn với cảm hứng về “cái vĩnh cửu”: “Người của thế kỉthực chứng gắn với chủ nghĩa lịch sử, người của thế kỉ thi ca gắn với vĩnh cửu”. Nhữngtrích dẫn này lấy từ công trình nghiêm túc đã nêu của E.G. Etkin Sự thống nhất của “thếkỉ bạc” (tr.7, 19, 21), (tuy nhiên, trong đó, tác giả tỏ ra hơi thái quá trong việc đối lập haithế kỉ văn học). Nhưng chính ở thế kỉ XIX – trước hết trong văn xuôi – tư tưởng triết học lớn laotrở thành thành tựu của những hiện tượng đỉnh cao trong văn học Nga (Tolstoi,Dostoevski), đã tác động ở mức độ đáng kể tới văn học “thế kỉ bạc”. Mặt khác, nhữngyếu tố xã hội và lịch sử tiếp tục tồn tại ở mảnh đất Nga và là những yếu tố có tầm ảnhhưởng cao ngay cả trong văn học giao thời thế kỉ. Rõ ràng rằng đưa ra giả thuyết về “tínhvĩnh hằng” (eternizm), nhà nghiên cứu, trong trường hợp này, không hướng vào văn học“thế kỉ bạc” nói chung, mà hướng vào tính chất hiện đại chủ nghĩa của nó. Nhưng ngaycả vấn đề chủ nghĩa hiện đại cũng phức tạp hơn nhiều. Trong văn học giao thời thế kỉ, sự xa lánh những cương lĩnh tư tưởng trước hếtkhông đồng nghĩa với sự thoát li lịch sử lớn (bất chấp những tuyên ngôn văn học).Ngược lại, cuối cùng cũng diễn ra sự gần gũi không tránh khỏi với lịch sử ngày càngxâm nhập mạnh mẽ vào cuộc sống cá nhân, riêng biệt, trước giai đoạn kết thúc thế kỉ. Giữa những khuynh hướng văn học khác của “thế kỉ bạc”, chính là các nhà tượngtrưng chủ nghĩa đã cảm nhận một cách đặc biệt và sâu sắc những kịch biến của lịch sửđương thời. Sự hướng tới nội dung xã hội, xã hội - lịch sử đã phân biệt chủ nghĩa tượngtrưng Nga với những trào lưu gần với nó trong văn học thế giới. Về sự “không giốngnhau giữa chủ nghĩa tượng trưng Nga với chủ nghĩa tượng trưng phương Tây” A. Blokcũng đã nói tới và cho rằng sự không tương đồng đó là đương nhiên, là “điều quá dĩnhiên”(64). Vấn đề khác, đó là sự thay đổi bản thân tính chất tiếp nhận lịch sử. Chính ởđây vai trò quan trọng của tư tưởng về “tồn tại” trong văn học giao thời thế kỉ đã gia tăngđột biến. Lịch sử nhất thiết phải được nâng lên những phạm trù rộng lớn hơn là nhữngphạm trù lịch sử cụ thể, được đo bằng những thước đo lịch sử to lớn, điều được truyềncho cả những khuynh hướng hậu tượng trưng chủ nghĩa. Tiếp nhận lịch sử khác so vớicác nhà tượng trưng chủ nghĩa, song vẫn trong chiều kích của đời sống, là điều đã diễn ranơi Mandelstam, Khlebnhikov, Maiakovski thời kì đầu... Nó có cả trong sáng tác củaAkhmatova giai đoạn đầu với mẫn cảm sâu sắc bi kịch thời đại mình, có vẻ như “giántiếp” toát ra từ tính thính phòng lộ liễu của đề tài thơ ca (phê bình văn học từ lâu đã chỉ rasự tiếp nhận hời hợt trữ tình của Akhmatova thời kì đó). Thức ăn cho những suy nghĩ về sự gắn kết giữa tính bản thể và tính lịch sử trongnghệ thuật thế kỉ XX, đó là hiện tượng “Tân huyền thoại”. Thực ra đây là đặc tính thuộcgiống loài của văn học hiện đại chủ nghĩa Nga (cùng những khuynh hướng văn học gầnvới nó) và thế giới và nó đã tạo được tư tưởng phê phán hiệu quả, trong đó có cả ở khoahọc nước nhà”(65). Song, mặt khác, hiện tượng “tân huyền thoại” phổ biến gây sự hao phítinh thần - trước hết là sự mở rộng thái quá việc sử dụng khái niệm. Các nhà khoa họclưu ý tới cách tiếp cận không thể chấp nhận tìm thấy “ở tác phẩm văn học chỉ mỗi “mặtnạ” huyền thoại” (E.M. Meletinski)(66), tới “sự nguy hiểm khi làm mất đi những ranh giớirõ ràng của huyền thoại trong văn học (S.S. Averinsev)(67). Người ta thiên về lí giải sángtác “tân huyền thoại” như chỗ cư trú duy nhất của những yếu tố bản thể khởi nguyên vànhững cái này lại không dung hợp với tư duy lịch sử. (Thường gặp, thí dụ, những địnhthức kiểu: “triết lí trong văn học – đó là xây dựng huyền thoại”, “huyền thoại luôn làcuộc đấu tranh chống lại thời gian). Sự đối lập giữa thi pháp huyền thoại và tính lịch sửtrong quan hệ đối với văn học hiện đại chủ nghĩa là hiển nhiên và là quy luật, song chỉkhi nó thoát khỏi sự nhìn nhận máy móc. Trong những hiện tượng thực sự tiêu biểu củanó, huyền thoại không loại trừ lịch sử, mà vượt lên trên nó, điều cho thấy ưu thế khôngcòn nghi nghờ của các tiêu chuẩn thuộc đời sống, nhưng vẫn giữ được sự quan tâm sâusắc tới tiến trình lịch sử. Điều này vừa được đề c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3430 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 406 0 0 -
4 trang 387 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0