tài liệu tham khảo về Thất nghiệp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lực lượng Lao động và Thất nghiệp Tự nhiên Trong phần trước chúng ta đã nói về việc cân bằng được xác định như thế nào trong thị trường lao động, nhưng chưa thực sự thảo luận về vị trí của thất nghiệp trong bức tranh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tài liệu tham khảo về Thất nghiệp Thất nghiệp1)Lực lượng Lao động và Thất nghiệp Tự nhiênTrong phần trước chúng ta đã nói về việc cân bằng được xácđịnh như thế nào trong thị trường lao động, nhưng chưa thực sựthảo luận về vị trí của thất nghiệp trong bức tranh này.● Chúng ta sẽ bắt đầu bằng phân tích tại điểm cân bằng đầy đủ.● Hãy nhớ lại rằng lực lượng lao động (LF) = số người có việclàm + số người không có việc làm.● Lực lượng lao động bao gồm những người đang làm việc vànhững người đang kiếm việc làm, và chúng ta có thể giả địnhrằng con số này tăng lên khi mức lương thực tế tăng - chúng tacó thể xây dựng một đường lực lượng lao động (LF) dốc đi lênnhư trong Hình 1 dưới đây.● Số lượng người có việc làm được xác định bởi điểm mà ở đóLD = LS.● Số lượng người không có việc làm được xác định bằng sựchênh lệch giữ lực lượng lao động và điểm cắt nhau giữa LD vàLS, như được chỉ ra trong Hình 1.Như hình trên chỉ ra, thậm chí tại mức việc làm đầy đủ chúng tavẫn có một số người thất nghiệp, chúng ta gọi đó là thất nghiệptự nhiên.● Điều quan trọng là cần nhận thức được rằng khi cầu về laođộng = cung về lao động, vẫn có một mức thất nghiệp tự nhiênphát sinh từ luân chuyển thị trường lao động tự nhiên.● Trong thị trường lao động luôn có một dòng người lao độngcó/mất việc làm, gia nhập/thoát ra khỏi lực lượng lao động.● Ngày nay ở Regina, tỷ lệ thất nghiệp khoảng 6%, nhưng nếubạn đi vòng quanh thành phố bạn sẽ thấy rất nhiều doanh nghiệpđăng quảng cáo tìm người - vẫn chưa có sự phù hợp hoàn hảovề công việc của những người lao động.● Hình 2 dưới đây cho chúng ta thấy những luồng cơ bản chảy ravà chảy vào thị trường lao động.Những dòng lao động này luôn tồn tại, thậm chí là trong thời kỳkinh tế bùng nổ.● Phần chính của dòng lao động trên là những người thay đổicông việc, những người không bị thất nghiệp trong bất kỳ mộtkhoảng thời gian nào.● Tuy nhiên, cũng có những người đi ra và gia nhập lực lượnglao động, những người đôi khi mất việc làm.● Những người này tạo ra mức thất nghiệp tự nhiên.● Hình 3 dưới đây chỉ ra những dòng lao động này trong khoảngthời gian từ 1975-1994.● Như chúng ta có thể thấy, thậm chí trong giai đoạn việc làm đầyđủ như 1980 và 1989, có một dòng lớn những người đi ra và gianhập thị trường lao động và tạo nên mức thất nghiệp tự nhiên.● Chúng ta thường tập trung vào ba nhóm cơ bản của thấtnghiệp tự nhiên - thất nghiệp do thay đổi nghề, thất nghiệp theomùa và thất nghiệp do cơ cấu.● Chúng ta hãy xem xét từng nhóm một.Hình 3[1]2. Thất nghiệp do Thay đổi Công việc và Thất nghiệp do MùaThất nghiệp vì thay đổi công việc xảy ra khi có sự luân chuyểnthị trường lao động thông thường, dòng lao động đi ra và vào thịtrường lao động như chỉ ra trong Hình 2 ở trên.● Những người thay đổi công việc thường có xu hướng thấtnghiệp tạm thời, và thường kiếm được công việc trong cùng mộtlĩnh vực.● Ví dụ, bạn rời bỏ Hãng Sear bởi vì bạn ghét thời giờ làm việc,và cuối cùng bạn có được một công việc tương tự tại hãng Bay,nhưng với thời giờ làm việc như bạn mong muốn.● Nhóm này bao gồm những người tốt nghiệp đại học, người làmviệc gia đình, những người rời bỏ/mất công việc.● Đây là một phần thông thường của nền kinh tế, như Hình 3 trênđây chỉ ra.Thất nghiệp theo mùa cũng là một phần của nền kinh tế, vàthường do thực tế là một số công việc chỉ thực hiện được theomùa nhất định - đánh cá, làm nông nghiệp, xây dựng..Giải pháp của thị trường để giải quyết thất nghiệp theo mùa vàthất nghiệp do thay đổi công việc bao gồm việc tìm việc tư nhân,quảng cáo của các doanh nghiệp cũng như người tìm việc, vàcác trung tâm tìm việc tư nhân.Các biện pháp của chính phủ bao gồm: trung tâm dịch vụ việclàm của chính phủ, và cố gắng giảm việc tăng thêm những khoảnBảo hiểm Thất nghiệp.● Bảo hiểm thất nghiệp ở Canada rộng rãi hơn so với ở Hoa Kỳtừ năm 1971, đặc biệt là trong việc đối đãi với những người thấtnghiệp theo mùa.● Cho đến những cuộc cải tổ vài năm gần đây, người ta có thểlàm việc 10 tuần ở Atlantic Canada, và nhận một khoản bảo hiểmthất nghiệp bằng 67% mức lương của bạn trong 40 tuần.● Việc cung cấp bảo hiểm thất nghiệp này có xu hướng tăngmạnh về thời gian mọi người bỏ ra để tìm kiếm việc làm, và hỗtrợ những ngành làm việc mùa vụ.● Và người ta cho rằng đây là một trong những nguyên nhânchính làm cho mức thất nghiệp tự nhiên ở Canada cao hơn ởHoa Kỳ.● Gần đây, bảo hiểm việc làm (tên mới của bảo hiểm thất nghiệp)đã được cải tổ làm cho nó trở nên khó hơn để nhận được, thờigian làm việc được rút ngắn hơn, và các điều kiện khắt khe hơn.● Sự thay đổi này làm giảm mức thất nghiệp do thay đổi côngviệc và mùa vụ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tài liệu tham khảo về Thất nghiệp Thất nghiệp1)Lực lượng Lao động và Thất nghiệp Tự nhiênTrong phần trước chúng ta đã nói về việc cân bằng được xácđịnh như thế nào trong thị trường lao động, nhưng chưa thực sựthảo luận về vị trí của thất nghiệp trong bức tranh này.● Chúng ta sẽ bắt đầu bằng phân tích tại điểm cân bằng đầy đủ.● Hãy nhớ lại rằng lực lượng lao động (LF) = số người có việclàm + số người không có việc làm.● Lực lượng lao động bao gồm những người đang làm việc vànhững người đang kiếm việc làm, và chúng ta có thể giả địnhrằng con số này tăng lên khi mức lương thực tế tăng - chúng tacó thể xây dựng một đường lực lượng lao động (LF) dốc đi lênnhư trong Hình 1 dưới đây.● Số lượng người có việc làm được xác định bởi điểm mà ở đóLD = LS.● Số lượng người không có việc làm được xác định bằng sựchênh lệch giữ lực lượng lao động và điểm cắt nhau giữa LD vàLS, như được chỉ ra trong Hình 1.Như hình trên chỉ ra, thậm chí tại mức việc làm đầy đủ chúng tavẫn có một số người thất nghiệp, chúng ta gọi đó là thất nghiệptự nhiên.● Điều quan trọng là cần nhận thức được rằng khi cầu về laođộng = cung về lao động, vẫn có một mức thất nghiệp tự nhiênphát sinh từ luân chuyển thị trường lao động tự nhiên.● Trong thị trường lao động luôn có một dòng người lao độngcó/mất việc làm, gia nhập/thoát ra khỏi lực lượng lao động.● Ngày nay ở Regina, tỷ lệ thất nghiệp khoảng 6%, nhưng nếubạn đi vòng quanh thành phố bạn sẽ thấy rất nhiều doanh nghiệpđăng quảng cáo tìm người - vẫn chưa có sự phù hợp hoàn hảovề công việc của những người lao động.● Hình 2 dưới đây cho chúng ta thấy những luồng cơ bản chảy ravà chảy vào thị trường lao động.Những dòng lao động này luôn tồn tại, thậm chí là trong thời kỳkinh tế bùng nổ.● Phần chính của dòng lao động trên là những người thay đổicông việc, những người không bị thất nghiệp trong bất kỳ mộtkhoảng thời gian nào.● Tuy nhiên, cũng có những người đi ra và gia nhập lực lượnglao động, những người đôi khi mất việc làm.● Những người này tạo ra mức thất nghiệp tự nhiên.● Hình 3 dưới đây chỉ ra những dòng lao động này trong khoảngthời gian từ 1975-1994.● Như chúng ta có thể thấy, thậm chí trong giai đoạn việc làm đầyđủ như 1980 và 1989, có một dòng lớn những người đi ra và gianhập thị trường lao động và tạo nên mức thất nghiệp tự nhiên.● Chúng ta thường tập trung vào ba nhóm cơ bản của thấtnghiệp tự nhiên - thất nghiệp do thay đổi nghề, thất nghiệp theomùa và thất nghiệp do cơ cấu.● Chúng ta hãy xem xét từng nhóm một.Hình 3[1]2. Thất nghiệp do Thay đổi Công việc và Thất nghiệp do MùaThất nghiệp vì thay đổi công việc xảy ra khi có sự luân chuyểnthị trường lao động thông thường, dòng lao động đi ra và vào thịtrường lao động như chỉ ra trong Hình 2 ở trên.● Những người thay đổi công việc thường có xu hướng thấtnghiệp tạm thời, và thường kiếm được công việc trong cùng mộtlĩnh vực.● Ví dụ, bạn rời bỏ Hãng Sear bởi vì bạn ghét thời giờ làm việc,và cuối cùng bạn có được một công việc tương tự tại hãng Bay,nhưng với thời giờ làm việc như bạn mong muốn.● Nhóm này bao gồm những người tốt nghiệp đại học, người làmviệc gia đình, những người rời bỏ/mất công việc.● Đây là một phần thông thường của nền kinh tế, như Hình 3 trênđây chỉ ra.Thất nghiệp theo mùa cũng là một phần của nền kinh tế, vàthường do thực tế là một số công việc chỉ thực hiện được theomùa nhất định - đánh cá, làm nông nghiệp, xây dựng..Giải pháp của thị trường để giải quyết thất nghiệp theo mùa vàthất nghiệp do thay đổi công việc bao gồm việc tìm việc tư nhân,quảng cáo của các doanh nghiệp cũng như người tìm việc, vàcác trung tâm tìm việc tư nhân.Các biện pháp của chính phủ bao gồm: trung tâm dịch vụ việclàm của chính phủ, và cố gắng giảm việc tăng thêm những khoảnBảo hiểm Thất nghiệp.● Bảo hiểm thất nghiệp ở Canada rộng rãi hơn so với ở Hoa Kỳtừ năm 1971, đặc biệt là trong việc đối đãi với những người thấtnghiệp theo mùa.● Cho đến những cuộc cải tổ vài năm gần đây, người ta có thểlàm việc 10 tuần ở Atlantic Canada, và nhận một khoản bảo hiểmthất nghiệp bằng 67% mức lương của bạn trong 40 tuần.● Việc cung cấp bảo hiểm thất nghiệp này có xu hướng tăngmạnh về thời gian mọi người bỏ ra để tìm kiếm việc làm, và hỗtrợ những ngành làm việc mùa vụ.● Và người ta cho rằng đây là một trong những nguyên nhânchính làm cho mức thất nghiệp tự nhiên ở Canada cao hơn ởHoa Kỳ.● Gần đây, bảo hiểm việc làm (tên mới của bảo hiểm thất nghiệp)đã được cải tổ làm cho nó trở nên khó hơn để nhận được, thờigian làm việc được rút ngắn hơn, và các điều kiện khắt khe hơn.● Sự thay đổi này làm giảm mức thất nghiệp do thay đổi côngviệc và mùa vụ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0