Tài liệu tham khảo Y học cổ truyền (Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo "Y học cổ truyền (Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa)" cung cấp cho người học những kiến thức như: Học thuyết Âm dương, ngũ hành ứng dụng trong y học cổ truyền; Các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; Đông dược;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Y học cổ truyền (Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo Y HỌC CỔ TRUYỀN ( Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC TÊN BÀI TRANGPhần I: Lý luận cơ bảnBài 1. Học Thuyết Âm Dương, Ngũ Hành ứng dụng trong YHCT ……………. 1Bài 2. Nguyên nhân gây bệnh theo YHCT ……………………………………… 7Bài 3. Các phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo YHCT ………………… 11Phần II: Các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốcBài 4. Luyện thở ………………………………………………………………… 20Bài 5. Đại cương về hệ kinh lạc ……………………………………………….. 23Bài 6. Kỹ thuật châm cứu ………………………………………………………. 26Bài 7. Vị trí và tác dụng 60 huyệt thường dung ………………………………… 32Bài 8. Đại cương về xoa bóp, bấm huyệt ………………………………………. 45Bài 9. Đánh cảm- xông …………………………………………………………. 50 Phần III: Đông dượcBài 10. Thuốc thanh nhiệt, thuốc trừ hàn …………………………………….. 53Bài 11. Thuốc lợi tiểu, thuốc hành khí – hoạt huyết, thuốc cầm máu, an thần, ho, 61nhuận tràng, cầm tiêu chảy ………………………………………………………Bài 12. Thuốc bổ dưỡng ………………………………………………………… 75Đáp án …………………………………………………………………………… 83Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………. 84 Bài 1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN (1 tiết)MỤC TIÊU 1. Trình bày được 4 qui luật cơ bản của học thuyết Âm dương 2. Trình bày được các ứng dụng của học thuyết Âm dương vào y học cổ truyền 3. Trình bày được tên của 5 hành trong học thuyết Ngũ hành, mối quan hệ giữa các tạng và các hành, sự tương sinh, tương khắc 4. Trình bày được các ứng dụng của học thuyết Ngũ hành vào y học cổ truyền.Lý luận cơ bản của y học cổ truyền (YHCT) chủ yếu dựa vào 2 học thuyết: Âm dương& Ngũ hành.Trong chẩn đoán, chữa bệnh, phòng bệnh, bào chế, sử dụng thuốc đều lấy 2học thuyết nầy làm nền tảng. Vì thế muốn chăm sóc bệnh nhân đạt chất lượng cao phảibiết rõ 2 học thuyết nầy để vận dụng.NỘI DUNG A. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG1. Định NghĩaHọc thuyết Âm dương thuộc triết học cổ đại phương đông có cách đây gần 3000 năm.Học thuyết nghiên cứu sự mâu thuẩn, thống nhất, quá trình vận động, tiến hóa khôngngừng của vật chất. Học thuyết cho thấy nguyên nhân phát sinh, phát triển, tiêu vongcủa vạn vật do 2 yếu tố cơ bản: âm, dương quyết định.Âm và dương là hai yếu tố cơ bản của 1 vật, hai cực của 1 quá trình vận động, hai nhómhiện tượng có mối quan hệ biện chứng với nhau.1.1. Thuộc tính cơ bản của âm: Ở phía dưới, bên trong, yên tỉnh, có xu hướng tích tụ.1.2. Thuộc tính cơ bản của dương: Ở phía trên, bên ngoài, hoạt động, xu hướng phân tán.1.3. Phân định Âm dương trong vạn vật: ÂM DƯƠNG ÂM DƯƠNG Đất Trời Vị đắng Vị cay Nước Lửa Chua Ngọt Bóng tối Ánh sáng Mặn Nhạt Nghĩ ngơi Hoạt động Mùa đông Mùa hạ Đồng hóa Dị hóa Nữ giới Nam giới Lạnh, mát Nóng, ấmÂm dương là qui ước nên có tính tương đối.Thí dụ: So với lưng thì ngực thuộc âm nhưng so với bụng thì ngực thuộc dương.2. Bốn Qui Luật Cơ Bản Của Học Thuyết Âm Dương:2.1. Âm dương đối lập: Là sự mâu thuẩn, chế ước lẫn nhau (lửa và nước). Sự đối lập cónhiều mức độ Tương phản: Sống - chết Tương đối: Ấm - mát 12.2. Âm dương hổ căn: Cùng một cội nguồn, nương tựa, giúp đỡ nhau. Trong âm códương, trong dương có âm, không tách biệt nhau, hòa hợp, thống nhất với nhau (đồnghóa và dị hóa).2.3. Âm dương tiêu trưởng: Tiêu là mất đi; trưởng là sự trưởng thành. Nói lên quá trìnhvận động không ngừng của vạn vật. Khi âm tiêu thì dương trưởng và ngược lại. Quátrình biến động theo 1 chu kỳ nhất định (bốn mùa trong năm). Khi sự biến động vượtquá mức bình thường sẽ có sự chuyển đổi Âm dương: “ cực âm tất dương, cực dươngtất âm; hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Thí dụ: Sốt cao (cực dương) gây lạnh run (âm)2.4. Âm dương bình hành: Là vận động không ngừng nhưng luôn giữ được thế thăngbằng cùng tồn tại của 2 mặt đối lập (cân bằng sinh vật, cân b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Y học cổ truyền (Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo Y HỌC CỔ TRUYỀN ( Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC TÊN BÀI TRANGPhần I: Lý luận cơ bảnBài 1. Học Thuyết Âm Dương, Ngũ Hành ứng dụng trong YHCT ……………. 1Bài 2. Nguyên nhân gây bệnh theo YHCT ……………………………………… 7Bài 3. Các phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo YHCT ………………… 11Phần II: Các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốcBài 4. Luyện thở ………………………………………………………………… 20Bài 5. Đại cương về hệ kinh lạc ……………………………………………….. 23Bài 6. Kỹ thuật châm cứu ………………………………………………………. 26Bài 7. Vị trí và tác dụng 60 huyệt thường dung ………………………………… 32Bài 8. Đại cương về xoa bóp, bấm huyệt ………………………………………. 45Bài 9. Đánh cảm- xông …………………………………………………………. 50 Phần III: Đông dượcBài 10. Thuốc thanh nhiệt, thuốc trừ hàn …………………………………….. 53Bài 11. Thuốc lợi tiểu, thuốc hành khí – hoạt huyết, thuốc cầm máu, an thần, ho, 61nhuận tràng, cầm tiêu chảy ………………………………………………………Bài 12. Thuốc bổ dưỡng ………………………………………………………… 75Đáp án …………………………………………………………………………… 83Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………. 84 Bài 1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN (1 tiết)MỤC TIÊU 1. Trình bày được 4 qui luật cơ bản của học thuyết Âm dương 2. Trình bày được các ứng dụng của học thuyết Âm dương vào y học cổ truyền 3. Trình bày được tên của 5 hành trong học thuyết Ngũ hành, mối quan hệ giữa các tạng và các hành, sự tương sinh, tương khắc 4. Trình bày được các ứng dụng của học thuyết Ngũ hành vào y học cổ truyền.Lý luận cơ bản của y học cổ truyền (YHCT) chủ yếu dựa vào 2 học thuyết: Âm dương& Ngũ hành.Trong chẩn đoán, chữa bệnh, phòng bệnh, bào chế, sử dụng thuốc đều lấy 2học thuyết nầy làm nền tảng. Vì thế muốn chăm sóc bệnh nhân đạt chất lượng cao phảibiết rõ 2 học thuyết nầy để vận dụng.NỘI DUNG A. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG1. Định NghĩaHọc thuyết Âm dương thuộc triết học cổ đại phương đông có cách đây gần 3000 năm.Học thuyết nghiên cứu sự mâu thuẩn, thống nhất, quá trình vận động, tiến hóa khôngngừng của vật chất. Học thuyết cho thấy nguyên nhân phát sinh, phát triển, tiêu vongcủa vạn vật do 2 yếu tố cơ bản: âm, dương quyết định.Âm và dương là hai yếu tố cơ bản của 1 vật, hai cực của 1 quá trình vận động, hai nhómhiện tượng có mối quan hệ biện chứng với nhau.1.1. Thuộc tính cơ bản của âm: Ở phía dưới, bên trong, yên tỉnh, có xu hướng tích tụ.1.2. Thuộc tính cơ bản của dương: Ở phía trên, bên ngoài, hoạt động, xu hướng phân tán.1.3. Phân định Âm dương trong vạn vật: ÂM DƯƠNG ÂM DƯƠNG Đất Trời Vị đắng Vị cay Nước Lửa Chua Ngọt Bóng tối Ánh sáng Mặn Nhạt Nghĩ ngơi Hoạt động Mùa đông Mùa hạ Đồng hóa Dị hóa Nữ giới Nam giới Lạnh, mát Nóng, ấmÂm dương là qui ước nên có tính tương đối.Thí dụ: So với lưng thì ngực thuộc âm nhưng so với bụng thì ngực thuộc dương.2. Bốn Qui Luật Cơ Bản Của Học Thuyết Âm Dương:2.1. Âm dương đối lập: Là sự mâu thuẩn, chế ước lẫn nhau (lửa và nước). Sự đối lập cónhiều mức độ Tương phản: Sống - chết Tương đối: Ấm - mát 12.2. Âm dương hổ căn: Cùng một cội nguồn, nương tựa, giúp đỡ nhau. Trong âm códương, trong dương có âm, không tách biệt nhau, hòa hợp, thống nhất với nhau (đồnghóa và dị hóa).2.3. Âm dương tiêu trưởng: Tiêu là mất đi; trưởng là sự trưởng thành. Nói lên quá trìnhvận động không ngừng của vạn vật. Khi âm tiêu thì dương trưởng và ngược lại. Quátrình biến động theo 1 chu kỳ nhất định (bốn mùa trong năm). Khi sự biến động vượtquá mức bình thường sẽ có sự chuyển đổi Âm dương: “ cực âm tất dương, cực dươngtất âm; hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Thí dụ: Sốt cao (cực dương) gây lạnh run (âm)2.4. Âm dương bình hành: Là vận động không ngừng nhưng luôn giữ được thế thăngbằng cùng tồn tại của 2 mặt đối lập (cân bằng sinh vật, cân b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tham khảo ngành Y Tài liệu tham khảo Y học cổ truyền Y học cổ truyền Học thuyết Âm dương Các phương pháp chữa bệnh Thuốc thanh nhiệt Kỹ thuật châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0