Tài liệu tham khảo: Yếu tố tôn giáo và truyện cổ tôn giáo trong truyện kể dân gian Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3. Truyện cổ tôn giáo 3.1. Về khái niệm Trước đây, truyện cổ tôn giáo ở Việt Nam chỉ được nhắc tới với những cái tên Tiên thoại, Phật thoại và thường không được xem là truyện dân gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Yếu tố tôn giáo và truyện cổ tôn giáo trong truyện kể dân gian Việt Nam Yếu tố tôn giáo và truyện cổ tôn giáo trong truyện kể dân gian Việt Nam 3. Truyện cổ tôn giáo 3.1. Về khái niệm Trước đây, truyện cổ tôn giáo ở Việt Nam chỉ được nhắc tới với những cái tên Tiênthoại, Phật thoại và thường không được xem là truyện dân gian. Từ những năm 1958-1982,trong phần nghiên cứu ở đầu bộ sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm 5 tập, nhànghiên cứu Nguyễn Đổng Chi đã có những nhận định bước đầu về truyện tôn giáo. Theoông thì “Truyện tôn giáo là những loại truyện rất dễ nhìn nhận dù của bất cứ dân tộc nào,vì chúng mang theo dấu ấn rõ nét của một thứ tôn giáo nhất định. Chúng thường xuất hiệntừ miệng tăng lữ với mục đích tuyên truyền dẫn giải về chủ nghĩa yếm thế. Chủ đề củatruyện thường là việc nhân quả báo ứng, thoát ly cuộc sống trần tục…”(22). Mặc dù khôngthừa nhận truyện tôn giáo là truyện dân gian nhưng ông đã chỉ ra được một số đặc điểmchung của truyện cổ tôn giáo, tuy còn sơ lược. Đồng quan điểm với tác giả Nguyễn Đổng Chi là những ý kiến được ghi lại trong mộtsố sách nghiên cứu về Văn học dân gian như cuốn giáo trình Văn học dân gian Việt Namcủacác tác giả Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn(23) hay cuốn Văn học dângian Việt Nam, tập 2 của tác giả Hoàng Tiến Tựu(24). Nhìn chung, các nhận định trong đó mớichỉ nhấn mạnh vào “tính chất mê tín” hay là “thế giới quan thần bí và những quan niệm duytâm siêu hình”(25) của truyện tôn giáo mà chưa đưa ra được một khái niệm chung về loạitruyện này. Chúng tôi nhận thức rằng, để đưa ra được một định nghĩa thực sự đầy đủ và thuyếtphục về truyện cổ tôn giáo là một công việc khó khăn, chắc chắn sẽ phải đầu tư không ítthời gian và công sức. Tuy nhiên, từ những phân tích bước đầu, chúng tôi cũng mạnh dạnđi đến một nhận xét chung nhất về truyện cổ tôn giáo như sau: Truyện cổ tôn giáo là những truyện kể dân gian có tính chất hư cấu và tưởng tượng,trong đó những yếu tố tôn giáo giữ vai trò chủ đạo. Nhân vật chính trong truyện thường lànhững nhân vật tôn giáo như giáo chủ, tông đồ hay các tín đồ. Nội dung chủ yếu của truyệnthường có tính chất thuyết minh cho lịch sử và hệ thống quan niệm của những tôn giáo nhấtđịnh. Truyện cổ tôn giáo thường được các giáo phái tôn giáo sử dụng với mục đích truyềnbá tôn giáo của mình. 3.2. Một số loại truyện cổ tôn giáo ở Việt Nam Với mục đích mở rộng ảnh hưởng của mình trong đời sống của quần chúng nhândân, bất cứ tôn giáo nào cũng có xu hướng sử dụng những truy ện kể liên quan đến cácvấn đề của tôn giáo đó như truyện về giáo chủ, về các tông đồ hay tín đồ, tín điều,v.v… để truyền bá. Tôn giáo nào càng có phạm vi ảnh hưởng rộng trong đời sống sinhhoạt xã hội thì truyện cổ liên quan tới nó càng được phổ biến rộng rãi trong cộng đồngxã hội. Nói cách khác, sự phát triển của một loại truyện cổ tôn giáo cụ thể tỷ lệ thuậnvới phạm vi ảnh hưởng của tôn giáo đó. Theo quy luật đó, những truyện cổ gắn với loạitôn giáo có tính phổ biến toàn cầu (còn được gọi là tôn giáo thế giới như đạo ThiênChúa, đạo Hồi, đạo Phật ) cũng được lưu truyền và phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, như đã nói, quá trình phát triển từ tự phát lên tự giác để biến một tínngưỡng dân gian thành tôn giáo đã không xảy ra. Việt Nam không có tôn giáo bản địa theođúng nghĩa, truyện cổ tôn giáo do vậy đều là những truyện liên quan tới các tôn giáo ngoạilai. Nhưng do những đặc điểm riêng về lịch sử, văn hóa và tâm lý tiếp nhận, mỗi loại tôngiáo cũng như truyện cổ liên quan tới tôn giáo đó lại nhận được những phản ứng khácnhau của cư dân nơi đây. Điều này là nguyên nhân của việc được phổ biến hay bị thu hẹpcủa một số truyện cổ tôn giáo khác nhau mà chúng tôi sẽ tiếp tục bàn tới. 3.2.1. Truyện cổ Thiên Chúa giáo Truyện cổ Thiên Chúa giáo là loại truyện cổ tôn giáo kể về sự tích đức Chúa Trời vàcác điều răn, về sự tích các vị Thánh tông đồ, về những mối liên hệ giữa Thánh thần củađạo Thiên Chúa với con người trần tục… Loại truyện cổ tôn giáo này đặc biệt phổ biến ởchâu Âu. Trong công trình The Types of the Folklore (A Classification and Bibliography)(26),các nhà nghiên cứu folklore thế giới A. Aarne và S. Thompson đã dành mục B (từ type số750 tới type số 849) để lập thư mục về truyện tôn giáo. Tuy mục B có tiêu đề là Truyện tôngiáo song trong thực tế, những type truyện được giới thiệu trong đó chỉ liên quan tới đạoThiên Chúa. Trong truyện dân gian Nga, những truyện cổ liên quan tới tôn giáo này cũng kháphong phú và thường xoay quanh hình tượng nhân vật cha cố song chủ yếu là với thái độchâm biếm. Khi tuyển chọn và giới thiệu những Truyện dân gian Nga do Aphanaxiep biênsoạn, V.Anhikin đã lưu ý tới tuyển tập Những truyện cổ tích có tính chất giáo huấn củaNgacủa Aphanaxiep mà trong đó “có nhiều truyện chống đối bọn cha cố” và ông đã dẫnlời của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Yếu tố tôn giáo và truyện cổ tôn giáo trong truyện kể dân gian Việt Nam Yếu tố tôn giáo và truyện cổ tôn giáo trong truyện kể dân gian Việt Nam 3. Truyện cổ tôn giáo 3.1. Về khái niệm Trước đây, truyện cổ tôn giáo ở Việt Nam chỉ được nhắc tới với những cái tên Tiênthoại, Phật thoại và thường không được xem là truyện dân gian. Từ những năm 1958-1982,trong phần nghiên cứu ở đầu bộ sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm 5 tập, nhànghiên cứu Nguyễn Đổng Chi đã có những nhận định bước đầu về truyện tôn giáo. Theoông thì “Truyện tôn giáo là những loại truyện rất dễ nhìn nhận dù của bất cứ dân tộc nào,vì chúng mang theo dấu ấn rõ nét của một thứ tôn giáo nhất định. Chúng thường xuất hiệntừ miệng tăng lữ với mục đích tuyên truyền dẫn giải về chủ nghĩa yếm thế. Chủ đề củatruyện thường là việc nhân quả báo ứng, thoát ly cuộc sống trần tục…”(22). Mặc dù khôngthừa nhận truyện tôn giáo là truyện dân gian nhưng ông đã chỉ ra được một số đặc điểmchung của truyện cổ tôn giáo, tuy còn sơ lược. Đồng quan điểm với tác giả Nguyễn Đổng Chi là những ý kiến được ghi lại trong mộtsố sách nghiên cứu về Văn học dân gian như cuốn giáo trình Văn học dân gian Việt Namcủacác tác giả Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn(23) hay cuốn Văn học dângian Việt Nam, tập 2 của tác giả Hoàng Tiến Tựu(24). Nhìn chung, các nhận định trong đó mớichỉ nhấn mạnh vào “tính chất mê tín” hay là “thế giới quan thần bí và những quan niệm duytâm siêu hình”(25) của truyện tôn giáo mà chưa đưa ra được một khái niệm chung về loạitruyện này. Chúng tôi nhận thức rằng, để đưa ra được một định nghĩa thực sự đầy đủ và thuyếtphục về truyện cổ tôn giáo là một công việc khó khăn, chắc chắn sẽ phải đầu tư không ítthời gian và công sức. Tuy nhiên, từ những phân tích bước đầu, chúng tôi cũng mạnh dạnđi đến một nhận xét chung nhất về truyện cổ tôn giáo như sau: Truyện cổ tôn giáo là những truyện kể dân gian có tính chất hư cấu và tưởng tượng,trong đó những yếu tố tôn giáo giữ vai trò chủ đạo. Nhân vật chính trong truyện thường lànhững nhân vật tôn giáo như giáo chủ, tông đồ hay các tín đồ. Nội dung chủ yếu của truyệnthường có tính chất thuyết minh cho lịch sử và hệ thống quan niệm của những tôn giáo nhấtđịnh. Truyện cổ tôn giáo thường được các giáo phái tôn giáo sử dụng với mục đích truyềnbá tôn giáo của mình. 3.2. Một số loại truyện cổ tôn giáo ở Việt Nam Với mục đích mở rộng ảnh hưởng của mình trong đời sống của quần chúng nhândân, bất cứ tôn giáo nào cũng có xu hướng sử dụng những truy ện kể liên quan đến cácvấn đề của tôn giáo đó như truyện về giáo chủ, về các tông đồ hay tín đồ, tín điều,v.v… để truyền bá. Tôn giáo nào càng có phạm vi ảnh hưởng rộng trong đời sống sinhhoạt xã hội thì truyện cổ liên quan tới nó càng được phổ biến rộng rãi trong cộng đồngxã hội. Nói cách khác, sự phát triển của một loại truyện cổ tôn giáo cụ thể tỷ lệ thuậnvới phạm vi ảnh hưởng của tôn giáo đó. Theo quy luật đó, những truyện cổ gắn với loạitôn giáo có tính phổ biến toàn cầu (còn được gọi là tôn giáo thế giới như đạo ThiênChúa, đạo Hồi, đạo Phật ) cũng được lưu truyền và phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, như đã nói, quá trình phát triển từ tự phát lên tự giác để biến một tínngưỡng dân gian thành tôn giáo đã không xảy ra. Việt Nam không có tôn giáo bản địa theođúng nghĩa, truyện cổ tôn giáo do vậy đều là những truyện liên quan tới các tôn giáo ngoạilai. Nhưng do những đặc điểm riêng về lịch sử, văn hóa và tâm lý tiếp nhận, mỗi loại tôngiáo cũng như truyện cổ liên quan tới tôn giáo đó lại nhận được những phản ứng khácnhau của cư dân nơi đây. Điều này là nguyên nhân của việc được phổ biến hay bị thu hẹpcủa một số truyện cổ tôn giáo khác nhau mà chúng tôi sẽ tiếp tục bàn tới. 3.2.1. Truyện cổ Thiên Chúa giáo Truyện cổ Thiên Chúa giáo là loại truyện cổ tôn giáo kể về sự tích đức Chúa Trời vàcác điều răn, về sự tích các vị Thánh tông đồ, về những mối liên hệ giữa Thánh thần củađạo Thiên Chúa với con người trần tục… Loại truyện cổ tôn giáo này đặc biệt phổ biến ởchâu Âu. Trong công trình The Types of the Folklore (A Classification and Bibliography)(26),các nhà nghiên cứu folklore thế giới A. Aarne và S. Thompson đã dành mục B (từ type số750 tới type số 849) để lập thư mục về truyện tôn giáo. Tuy mục B có tiêu đề là Truyện tôngiáo song trong thực tế, những type truyện được giới thiệu trong đó chỉ liên quan tới đạoThiên Chúa. Trong truyện dân gian Nga, những truyện cổ liên quan tới tôn giáo này cũng kháphong phú và thường xoay quanh hình tượng nhân vật cha cố song chủ yếu là với thái độchâm biếm. Khi tuyển chọn và giới thiệu những Truyện dân gian Nga do Aphanaxiep biênsoạn, V.Anhikin đã lưu ý tới tuyển tập Những truyện cổ tích có tính chất giáo huấn củaNgacủa Aphanaxiep mà trong đó “có nhiều truyện chống đối bọn cha cố” và ông đã dẫnlời của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3417 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 793 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 754 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 728 0 0 -
6 trang 615 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 403 0 0 -
4 trang 384 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 327 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0