Tài liệu: Thể tài du ký trên tạp chí 'Nam Phong' (1917-1934)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Du ký về vùng văn hoá Quảng NinhQuảng Ninh là vùng đất có nhiều thắng cảnh, nhiều điểm di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng như vịnh Hạ Long, núi Bài Thơ, chùa Long Tiên, núi Yên Tử, đền Cửa Ông, bãi biển Trà Cổ..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934)Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934) 2. Du ký về vùng văn hoá Quảng Ninh Quảng Ninh là vùng đất có nhiều thắng cảnh, nhiều điểm di tích lịchsử - văn hóa nổi tiếng như vịnh Hạ Long, núi Bài Thơ, chùa Long Tiên, núiYên Tử, đền Cửa Ông, bãi biển Trà Cổ... Trong suốt thời trung đại, cha ôngta đã có nhiều bài thơ đề vịnh miền thắng địa này. Bước sang thế kỷ XX,nhiều tác giả như Nhàn Vân Đình, Trần Trọng Kim, Kiếm Hồ Nguyễn ThếHữu... đã có bài ghi chép qua các chuyến du lịch Quảng Ninh, phác họađược nhiều cảnh quan và thực trạng đời sống kinh tế - xã hội một thời. Với ý nghĩa là vùng đất biên viễn Hải Đông có lịch sử lâu đời nhưnglại mới được khai mở, phát triển từ đầu thế kỷ nên xứ Quảng Ninh đã sớmthu hút, hấp dẫn du khách. Một trong những phác thảo du ký sớm nhấtkiểu này là Lệ Thần Trần Trọng Kim với bài Sự du lịch đất Hải Ninh. Trênthực tế đây chính là bài diễn thuyết ở Hội Khai trí (Hà Nội) vào ngày 29-4-1923, sau đó được in trên Tạp chíNam phong (số 71, tháng 5-1923; tr.383-394). Tác giả đã khảo sát khá chi tiết tình hình đời sống xã hội ở vùng đấtđang bước đầu được công nghiệp hóa - đặc biệt nhấn mạnh vẻ sinh độngvà hiện đại của thị tứ Hòn Gai: “Hòn Gai là đất tư của công ty lấy than.Trước đây là đất bỏ hoang mà bây giờ thành ra một nơi rất phồn thịnh,phố xá cũng nhiều, người làm ăn, phu phen đi lại thật là đông. Xe lửa chởthan chạy đi chạy lại cả ngày cả đêm. Ở dưới bến thì tàu các nước đến lấythan, tàu nước Anh, nước Mỹ, nước Nhật ngày nào cũng có vài ba chiếcchực sẵn ở đấy”... Đọc lại mấy dòng mô tả quang cảnh nơi phố than cáchnay gần một thế kỷ mà thấy gần gũi gần như buổi bây giờ. Ngoài việc ghi chép lại nhiều hủ tục lạc hậu như tệ mua bán vợ, tụccúng bái, tác giả còn nêu rõ lối sống và sự giao dịch của cư dân miền biêngiới, từ đó nhấn mạnh cả những hạn chế trong cách thức sản xuất vàcạnh tranh kinh tế của người mình: “Về đường công nghệ thì cả tỉnh HảiNinh chỉ có nghề làm bát ở Mông Cái là thịnh nhất. Nhưng đấy là củaKhách chứ ta không có phần gì. Đâu trước có một hiệu mấy người ta cũngcó phần, nhưng sau phải nhượng lại cho người Khách cả. Hiện bây giờ cảthảy có chín cái lò thật to... Những đồ họ làm tuy không đẹp, nhưng trôngcũng sạch sẽ hơn những đồ phố của ta vẫn thường dùng, mà giá bán lạirẻ... Những đồ bán rẻ như thế mà lại tiện cho người ta dùng cho nên mỗinăm nước ta lại tiêu thụ đến 5,6 triệu cái, tính ra cũng đã mất khá tiền. Tôixem nước nào cũng lo làm những đồ cần dùng cho người trong nước đểgiữ lấy mối lợi, không cho người ta tranh chiếm mất. Mà nước mình từxưa đến nay cứ nghiễm nhiên đem tiền đi mua của người mà dùng, màkhông biết nóng ruột. Những đồ bát đĩa để ăn uống cũng đi mua, nhữngvải lụa mặc vào người cũng đi mua, đôi bít tất, đôi giầy, nhất nhất là phảiđi mua của người ta cả, chứ người mình không làm được cái gì ra trò cả.Có làm thì xấu xí mà bán lại đắt, thì còn cạnh tranh với người ta sao được.Ai đi mua mất tiền lại không muốn mua đồ tốt mà rẻ. Vậy thì ta phải làmthế nào, dẫu không được tốt đẹp hơn, thì cũng bằng của người ta, mà giálại bán rẻ hơn thì mới nói ganh với người ta được. Hãy tính rằng nhữngđồ ở ngoài đem vào bán thường phải thuê công đắt, lại phải tiền thuyềntiền tàu chở đi, rồi lại thuế nọ thuế kia, sao mà người ta bán được rẻ. Màmình ở nước mình, người nhiều, sản vật cũng sẵn, sao mình không làmđược? Ta phải lưu tâm về cái vấn đề ấy mà tìm cách làm ăn thế nào, chứcứ chịu ép một bề mãi, thì không biết đời nào cho khá được”... Tiếp đến tác phẩm Quảng Yên du ký (Nam phong, số 168, tháng 1-1932) của Nhàn Vân Đình thì cách diễn tả có phần dung dị, gần với cuộcdu ngoạn núi sông, thăm thú cảnh vật đất trời nhiều hơn. Khi đi qua HònGai, Cẩm Phả min, Cẩm Phả bo, Mông Dương..., Nhàn Vân Đình đều cólàm mấy bài thơ đề vịnh phong cảnh. Khi đứng bên đền Cửa Ông, ký giảquan sát và ghi lại hình ảnh công cuộc hiện đại hóa với những chiếc phàsắt, máy xe điện, tầu ăn than... Tiếp đó tác giả tả lại con đường từ đền CửaÔng tới mỏ Mông Dương với những ấn tượng khá hãi hùng, gợi không khítò mò mạo hiểm... Cuối cùng chúng tôi giới thiệu những trang du ký hấp dẫn, sinhđộng của Kiếm Hồ Nguyễn Thế Hữu qua bài Hành trình chơi núi AnTử (Nam phong, số 105, tháng 5-1926, tr.325-334 và số 106, tháng 6-1926,tr.443-453). Trong phần mở đầu, dưới đề mục Sáu ngày ở núi An Tử, tácgiả bộc lộ cảm xúc hân hoan của mình: “Tôi được đi đến nơi, về đến chốn,trăng gió một bầu, cỏ hoa trăm thức đã thu vào trong khoé mắt, tưởngcũng nên cầm bút viết ra để góp một phần gọi là cái quà đi An Tử về đểbiếu những người có lòng ước ao mà chưa rảnh đi được và những ngườingại ngùng đường sá xa xôi không dám đi đến”; hoặc đoạn tả lối mòn lênnúi đầy ý vị của kẻ ham xê dịch: “Đang đi thấy trời u ám đổ cơn mưaxuống, trong cái cảnh tượng lúc này đối với những khi ngồi xếp bằng trònở nhà đánh chén ngâm thơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934)Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934) 2. Du ký về vùng văn hoá Quảng Ninh Quảng Ninh là vùng đất có nhiều thắng cảnh, nhiều điểm di tích lịchsử - văn hóa nổi tiếng như vịnh Hạ Long, núi Bài Thơ, chùa Long Tiên, núiYên Tử, đền Cửa Ông, bãi biển Trà Cổ... Trong suốt thời trung đại, cha ôngta đã có nhiều bài thơ đề vịnh miền thắng địa này. Bước sang thế kỷ XX,nhiều tác giả như Nhàn Vân Đình, Trần Trọng Kim, Kiếm Hồ Nguyễn ThếHữu... đã có bài ghi chép qua các chuyến du lịch Quảng Ninh, phác họađược nhiều cảnh quan và thực trạng đời sống kinh tế - xã hội một thời. Với ý nghĩa là vùng đất biên viễn Hải Đông có lịch sử lâu đời nhưnglại mới được khai mở, phát triển từ đầu thế kỷ nên xứ Quảng Ninh đã sớmthu hút, hấp dẫn du khách. Một trong những phác thảo du ký sớm nhấtkiểu này là Lệ Thần Trần Trọng Kim với bài Sự du lịch đất Hải Ninh. Trênthực tế đây chính là bài diễn thuyết ở Hội Khai trí (Hà Nội) vào ngày 29-4-1923, sau đó được in trên Tạp chíNam phong (số 71, tháng 5-1923; tr.383-394). Tác giả đã khảo sát khá chi tiết tình hình đời sống xã hội ở vùng đấtđang bước đầu được công nghiệp hóa - đặc biệt nhấn mạnh vẻ sinh độngvà hiện đại của thị tứ Hòn Gai: “Hòn Gai là đất tư của công ty lấy than.Trước đây là đất bỏ hoang mà bây giờ thành ra một nơi rất phồn thịnh,phố xá cũng nhiều, người làm ăn, phu phen đi lại thật là đông. Xe lửa chởthan chạy đi chạy lại cả ngày cả đêm. Ở dưới bến thì tàu các nước đến lấythan, tàu nước Anh, nước Mỹ, nước Nhật ngày nào cũng có vài ba chiếcchực sẵn ở đấy”... Đọc lại mấy dòng mô tả quang cảnh nơi phố than cáchnay gần một thế kỷ mà thấy gần gũi gần như buổi bây giờ. Ngoài việc ghi chép lại nhiều hủ tục lạc hậu như tệ mua bán vợ, tụccúng bái, tác giả còn nêu rõ lối sống và sự giao dịch của cư dân miền biêngiới, từ đó nhấn mạnh cả những hạn chế trong cách thức sản xuất vàcạnh tranh kinh tế của người mình: “Về đường công nghệ thì cả tỉnh HảiNinh chỉ có nghề làm bát ở Mông Cái là thịnh nhất. Nhưng đấy là củaKhách chứ ta không có phần gì. Đâu trước có một hiệu mấy người ta cũngcó phần, nhưng sau phải nhượng lại cho người Khách cả. Hiện bây giờ cảthảy có chín cái lò thật to... Những đồ họ làm tuy không đẹp, nhưng trôngcũng sạch sẽ hơn những đồ phố của ta vẫn thường dùng, mà giá bán lạirẻ... Những đồ bán rẻ như thế mà lại tiện cho người ta dùng cho nên mỗinăm nước ta lại tiêu thụ đến 5,6 triệu cái, tính ra cũng đã mất khá tiền. Tôixem nước nào cũng lo làm những đồ cần dùng cho người trong nước đểgiữ lấy mối lợi, không cho người ta tranh chiếm mất. Mà nước mình từxưa đến nay cứ nghiễm nhiên đem tiền đi mua của người mà dùng, màkhông biết nóng ruột. Những đồ bát đĩa để ăn uống cũng đi mua, nhữngvải lụa mặc vào người cũng đi mua, đôi bít tất, đôi giầy, nhất nhất là phảiđi mua của người ta cả, chứ người mình không làm được cái gì ra trò cả.Có làm thì xấu xí mà bán lại đắt, thì còn cạnh tranh với người ta sao được.Ai đi mua mất tiền lại không muốn mua đồ tốt mà rẻ. Vậy thì ta phải làmthế nào, dẫu không được tốt đẹp hơn, thì cũng bằng của người ta, mà giálại bán rẻ hơn thì mới nói ganh với người ta được. Hãy tính rằng nhữngđồ ở ngoài đem vào bán thường phải thuê công đắt, lại phải tiền thuyềntiền tàu chở đi, rồi lại thuế nọ thuế kia, sao mà người ta bán được rẻ. Màmình ở nước mình, người nhiều, sản vật cũng sẵn, sao mình không làmđược? Ta phải lưu tâm về cái vấn đề ấy mà tìm cách làm ăn thế nào, chứcứ chịu ép một bề mãi, thì không biết đời nào cho khá được”... Tiếp đến tác phẩm Quảng Yên du ký (Nam phong, số 168, tháng 1-1932) của Nhàn Vân Đình thì cách diễn tả có phần dung dị, gần với cuộcdu ngoạn núi sông, thăm thú cảnh vật đất trời nhiều hơn. Khi đi qua HònGai, Cẩm Phả min, Cẩm Phả bo, Mông Dương..., Nhàn Vân Đình đều cólàm mấy bài thơ đề vịnh phong cảnh. Khi đứng bên đền Cửa Ông, ký giảquan sát và ghi lại hình ảnh công cuộc hiện đại hóa với những chiếc phàsắt, máy xe điện, tầu ăn than... Tiếp đó tác giả tả lại con đường từ đền CửaÔng tới mỏ Mông Dương với những ấn tượng khá hãi hùng, gợi không khítò mò mạo hiểm... Cuối cùng chúng tôi giới thiệu những trang du ký hấp dẫn, sinhđộng của Kiếm Hồ Nguyễn Thế Hữu qua bài Hành trình chơi núi AnTử (Nam phong, số 105, tháng 5-1926, tr.325-334 và số 106, tháng 6-1926,tr.443-453). Trong phần mở đầu, dưới đề mục Sáu ngày ở núi An Tử, tácgiả bộc lộ cảm xúc hân hoan của mình: “Tôi được đi đến nơi, về đến chốn,trăng gió một bầu, cỏ hoa trăm thức đã thu vào trong khoé mắt, tưởngcũng nên cầm bút viết ra để góp một phần gọi là cái quà đi An Tử về đểbiếu những người có lòng ước ao mà chưa rảnh đi được và những ngườingại ngùng đường sá xa xôi không dám đi đến”; hoặc đoạn tả lối mòn lênnúi đầy ý vị của kẻ ham xê dịch: “Đang đi thấy trời u ám đổ cơn mưaxuống, trong cái cảnh tượng lúc này đối với những khi ngồi xếp bằng trònở nhà đánh chén ngâm thơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0