Danh mục

Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.36 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi ngày, thiên cầu hoàn thành đúng 1 vòng quay. Cái vòng quay này người ta gọi là vòng quay biểu kiến vì thực chất thiên cầu cũng chỉ là một khái niệm "biểu kiến", tức là nó là do con người đặt ra chỉ toàn bộ những gì người ta có thể nhìn thấy trên đầu mình ("kiến" là chỉ những cái nhìn thấy). Thực chất, cái quay không phải thiên cầu nào cả mà chính là chúng ta. À không, nói như vậy thì không đúng, không phải chúng ta quay, nhân loại quay mà là chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan Thiên cầu và các khái niệm liên quan Mỗi ngày, thiên cầu hoàn thành đúng 1 vòng quay. Cái vòng quay nàyngười ta gọi là vòng quay biểu kiến vì thực chất thiên cầu cũng chỉ là mộtkhái niệm biểu kiến, tức là nó là do con người đặt ra chỉ toàn bộ những gìngười ta có thể nhìn thấy trên đầu mình (kiến là chỉ những cái nhìn thấy). Thực chất, cái quay không phải thiên cầu nào cả mà chính là chúng ta.À không, nói như vậy thì không đúng, không phải chúng ta quay, nhân loạiquay mà là chúng ta đang đứng trên một mặt cầu và mặt cầu đó quay quanhtrục của nó. Phải, cả Trái Đất chúng ta đang sống đang quay không ngừng. Nóquay khá đều đặn và cứ sau 1 ngày (24h) thì nó lại quay được đúng mộtvòng, (tức là mỗi điểm trên trục quay của nó đều hoàn thành một góc quay360 độ). Trong khi đó, mọi thông tin của bầu trời chúng ta có thể cảm nhậnthấy một cách dễ dàng nhất và có lẽ là duy nhất bằng các giác quan thôngthường, đó là các thông tin về thị giác. Ánh sáng từ các thiên thể xa xôi, hayđơn giản là các đám mây trôi nhẹ trên bầu trời đều bay đi với cùng một tốcđộ 300.000 km/s để đến và đập vào mắt chúng ta, và chúng ta nhìn thấy cácvật đã được nó ghi lại hình ảnh (các phản ứng này diễn ra trong mắt vật lígọi là các hiệu ứng quang hình). Khi Trái Đất quay, vị trí của mỗi ngườicúng ta thay đổi. Ngày thường có lẽ chúng ta không nhận thấy rằng chúng tabị vòng quay của Trái Đất lôi đi đến trên 40.000 km mỗi ngày (không tínhchuyển động quanh Mặt Trời và các chuyển động lớn hơn). Và cái chuyểnđộng quay đó là hướng nhìn của chúng ta thay đổi liên tục khi chúng tahướng ánh mắt lên vũ trụ. Khi đứng trên Trái Đất, chúng ta không hề biếtrằng chúng ta đang quay với tốc độ chóng mặt, trong khi đó hướng nhìn thìluôn thay đổi và chúng ta vô tình thấy rằng tất cả các điểm trên bầu trời xaxôi kia đều đang chuyển động từ Đông sang Tây để rồi đúng 24 h sau lạithấy nó về vị trí cũ, và chúng ta kết luận rằng thiên cầu đang quay. Mỗi ngày, khi nhìn lên chu kì quay của thiên cầu, chúng ta biết có mộtnửa thời gian Mặt Trời rọi sáng chúng ta và nửa còn lại, Mặt Trời nhườngchỗ cho Mặt trăng và các vì sao. Thiên Cầu  Thiên Đỉnh và Thiên Để  Thiên Cực  Xích Đạo Trời  Hoàng Đạo  Đường Chân Trời  Trung Tuyền Trời  Đường Chính Ngọ  Các Điểm Bắc, Nam, Tây, Đông  1- Thiên cầu: (celestial sphere): Trên bầu trời nhìn thấy hàng ngày,người ta quan sát thấy rất nhiều các thiên thể như Mặt Trời, Mặt Trăng, cáchành tinh, các vì sao và .... thậm chí là các đám mây nữa. Khoảng cách củachúng đến Trái Đất và khoảng cách của chúng so với nhau rất khác nhau. Đểtiện quan sát trực quan, người ta tưởng tượng ra một mặt cầu khổng lồ baoquanh Trái Đất ở một khoảng cách nào đó không xác định, nó giống nhưmột cái nền mà trên đó có đính tất cả các thiên thể nêu trên. Gọi mặt cầutưởng tượng đó là Thiên Cầu, người ta có thể coi chuyển động chung từĐông sang Tây của tất cả các thiên thể trên bầu trời hàng ngày là chuyểnđộng của Thiên cầu. 2- Thiên đỉnh (zenith) và Thiên để (nadir): nếu bạn đứng tại mộtđiểm trên Trái Đất và quan sát Thiên cầu thì bạn có thể tưởng tượng rằng cómột đường thẳng đi qua bạn và tâm Trái Đất, đường nối bạn với tâm TráiĐất này cắt Thiên cầu tại 2 điểm. Một điểm ngay trên đỉnh đầu bạn, đólàThiên đỉnh. Còn điểm còn lại thì đối xứng với thiên đỉnh, nó cắt ThiênCầu tại phía bên kia, bạn không thể thấy nó do bị Trái Đất che khuất, điểmđó được gọi là Thiên để. Mỗi điểm bát kì trên Trái Đất đều có một thiên đỉnh và một thiển đểriêng, 2 điểm đối nhau qua tâm Trái Đất thì thiên đỉnh của điểm này sẽ làthiên để của điểm kia và ngược lại. 3- Thiên cực (celestial pole): Ta đã biết Trái Đất có một trục Bắc-Nam nối 2 địa cực Bắc-Nam và đi qua tâm Trái Đất. Nếu kéo dài trục TráiĐất ra vô hạn theo hướng Bắc Nam của Địa Cầu thì đường thẳng cắt Thiêncầu tại 2 điểm gọi là thiên cực Bắc (Nord Celestial Pole) và thiên cực Nam(South Celestial Pole). Như vậy nếu bạn đứng tại cực Bắc của Trái Đất thìthiên cực Bắc sẽ là Thiên đỉnh của bạn và Thiên cực Nam sẽ là Thiên để,còn khi bạn đứng tại cực Nam thì ngược lại. * Toàn bộ những điểm được giới hạn từ xích đạo trời đến Thiên cựcBắc được gọi là Thiên cầu Bắc * Toàn bộ những điểm được giới hạn từ xích đạo trời đến Thiên cựcNam được gọi là Thiên cầu Nam Nếu bạn đứng tại Bắc Cực, bạn sẽ thấy toàn bộ Thiên cầu Bắc nhưngkhông thây một chút nào về Thiên cầu Nam và khi bạn đứng ở Nam cực thìngược lại 4- Xích đạo trời (celestial equator): Hãy tưởng tượng kéo dài bánkính của xích đạo Trái Đất ra dài vô hạn thì đường xích đạo của chúng ta sẽtrở thành một đường tròn c ...

Tài liệu được xem nhiều: