TÀI LIỆU THỰC HÀNH LINUX
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 819.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc và cách tổ chức file của Linux cũng không khác DOS/Windows và các Hệ điều hành khác là mấy. Chỉ có một điểm khác biệt lớn là cấu trúc thư mục của Linux không phân chia thành các ổ đĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU THỰC HÀNH LINUX HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LINUX (Basic) Biên soạn: Vũ Đình Thu1.Cơ bản về Linux- Cấu trúc file của Linux:- Cấu trúc và cách tổ chức file của Linux cũng không khác DOS/Windows và các Hệđiều hành khác là mấy. Chỉ có một điểm khác biệt lớn là cấu trúc thư mục của LinuxKHÔNG phân chia thành các ổ đĩa. Cho dù có bao nhiêu ổ đĩa thì tất cả đều bắt đầu từmột thư mục gốc có tên là /. Sau đó là đi vào các thư mục con, mỗi ổ đĩa của sẽ đượcmap (ánh xạ) vào một thư mục con riêng biệt (thư mục nào thì còn tuỳ vào phiên bảncủa Linux qui định).- Trong đường dẫn của Linux, các thư mục được phân cách nhan bằng ký hiệu / (trongkhi với DOS/Windows là ký hiệu );- Các tham số của lệnh trong Linux được bắt đầu bằng dấu trừ (-) (VD: ls -l) trong khivới DOS/Windows là ký hiệu / (VD: dir /a); các tham số của Linux có thể được dùngkết hợp với nhau (VD: ls -al, ls -ls...)- Linux khác với Windows ở chỗ Linux phân biệt chữ hoa và chữ thường, trong Linuxabc và Abc là khác nhau.- Một số phím/tổ hợp phím cần biết Ctrl-C: hãy nhớ kỹ tổ hợp phím này. Trong trường hợp chương trình chạy không chịu dừng thì nhấn tổ hợp phím này. Phần lớn các chương trình của Linux chạy trên chế độ text đều có thể được/bị kết thúc bằng tổ hợp phím này. Ctrl-Alt-Del: tương tự như trong DOS. Tổ hợp phím này sẽ khởi động lại máy tính. Ctrl-D: khi một chương trình yêu cầu nhập dữ liệu từ bàn phím, có thể nhấn tổ hợp phín này để báo cho chương trình biết là quá trình nhập dữ liệu đã kết thúc. Tổ hợp phím này sẽ gởi tín hiệu EOF (End Of File) đến chương trình. ESC: đây là phím Esc ở góc trái, phía trên của bàn phìm, trước khi nhấn Ctrl-C để kết thúc chương trình, dùng để ngắt hoặc đóng một số chương trình2. Cài đặt Linux (Fedora)[1] Đưa đĩa cài đặt vào và chạy khởi động từ ổ DVD[2] Nên chọn Skip[3] Nhấn nút Next[4] Chọn ngôn ngữ cài đặt[5] Chọn bàn phím[6] Nên chuẩn bị phân vùng để cài đặt từ trước bước này chỉ nhấn Yes để đồng ý[7] Nhấn Next[8] Nhấn Yes[9]Thiết lập phân vùng cài đặt và phân vùng Swap(1) Ví dụ minh họa về việc thiết lập(2) Tự cấu hình theo ý .[10] Thiết lập boot loader nếu cần thiết[11] Thiết lập mạng[12] Thiết lập địa chỉ IP nếu cần thiết[13] Nhập tên server[14] Thiết lập múi giờ[15] Thiết lập mật khẩu của root (người có quyền cao nhất)[16] Lựa chọn các gói phần mềm cần cài đặt[17][18] Next[19] Next[20] Đang cài đặt[21] Cài đặt hoàn thành nhấn Reboot để khởi động lại máy[23] Màn hình đăng nhập sau khi khởi động xong . 3. Một số lệnh cơ bản - Lệnh man Đây lệnh cần phải nhớ. Lệnh này tương tự như lệnh Help trong DOS. man sẽ hiển thị các thông tin chi tiết về cộng dụng, cách dùng và cú pháp của một lệnh khác; Cú pháp: man (hoặc chính là lệnh man) Ví dụ: man ls Lưu ý: để thoát (kết thúc) lệnh man, gõ vào ký tự hai chấm ( sau đó gõ tiếp ký tự q. Nếu không được nhấn phím ESC và thử lại lần nữa, có thể nhấn Ctrl-C để thoát khỏi man. - Lệnh ls: Lệnh này tương tự như lệnh dir trong DOS. ls sẽ liệt kê danh sách tất cả các file và thư mục nằm trong một thư mục chỉ định. Cú pháp chung: ls [tham_số] [thư_mục] Ví dụ: ls ls -a ls -al /usr Một số tham số của ls như sau: -a: liệt kê tất cả các file, kể cả file ẩn, là những file mà tên bắt đầu bằng dấu chấm (.) -A: liệt kê tất cả các file, kể cả file ẩn, nhưng không liệt kê . và .., đây tên của thư mục hiện tại và thư mục cha trong Linux. -l: liệt kê chi tiết về file (bao gồm các thông tin như thời gian tạo, kích thước, thuộc tính...).- Lệnh cd: Lệnh này tương tự như lệnh cd trong DOS. Dùng để chuyển tới một thư mục khác. Cú pháp: cd [tên_thư_mục] Ví dụ: cd /home Nếu không cung cấp tên_thư_mục thì cd sẽ đưa về thư mục home directory của người dùng. Trong Linux, mỗi người sử dụng đều có một home directory. root sẽ có home directory là /root- Lệnh pwd: lệnh này tương tự như lênh cd (không có tham số) trong DOS. Lệnh này sẽ hiển thị lên màn hình cho biết là hiện đang ở thư mục nào. Cú pháp: pwd- Lệnh mkdir: Lệnh này tương tự như lệnh md của DOS. Lệnh này dùng để tạo một thư mục mới. Cú pháp: mkdir Ví dụ: mkdir mydir mkdir /tmp/mydir2- Lệnh rmdir: Lệnh này tương tự như lệnh rm trong DOS, dùng để xoá một thư mục. Cú pháp: rmdir Ví dụ: rmdir mydir rmdir /tmp/mydir2 rmdir /tmp/* Lưu ý: Chỉ có thể xoá được thư mục nếu như nó rỗng, nghĩa là nó không chứa một file hoặc thư mục con nào nữa (ngoài . và ..).- Lệnh cp: Lệnh này tương tự như lệnh copy của DOS, dùng để chép file hoặc thư mục từ nơi này đến nơi khác. Cú pháp: cp [tham_số] Ví dụ: cp /tmp/myfile.txt myfile.text cp /home/*.cgi ./ Mặc định thì cp chỉ chép các file, nếu thêm tham số -r thì cp sẽ chép luô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU THỰC HÀNH LINUX HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LINUX (Basic) Biên soạn: Vũ Đình Thu1.Cơ bản về Linux- Cấu trúc file của Linux:- Cấu trúc và cách tổ chức file của Linux cũng không khác DOS/Windows và các Hệđiều hành khác là mấy. Chỉ có một điểm khác biệt lớn là cấu trúc thư mục của LinuxKHÔNG phân chia thành các ổ đĩa. Cho dù có bao nhiêu ổ đĩa thì tất cả đều bắt đầu từmột thư mục gốc có tên là /. Sau đó là đi vào các thư mục con, mỗi ổ đĩa của sẽ đượcmap (ánh xạ) vào một thư mục con riêng biệt (thư mục nào thì còn tuỳ vào phiên bảncủa Linux qui định).- Trong đường dẫn của Linux, các thư mục được phân cách nhan bằng ký hiệu / (trongkhi với DOS/Windows là ký hiệu );- Các tham số của lệnh trong Linux được bắt đầu bằng dấu trừ (-) (VD: ls -l) trong khivới DOS/Windows là ký hiệu / (VD: dir /a); các tham số của Linux có thể được dùngkết hợp với nhau (VD: ls -al, ls -ls...)- Linux khác với Windows ở chỗ Linux phân biệt chữ hoa và chữ thường, trong Linuxabc và Abc là khác nhau.- Một số phím/tổ hợp phím cần biết Ctrl-C: hãy nhớ kỹ tổ hợp phím này. Trong trường hợp chương trình chạy không chịu dừng thì nhấn tổ hợp phím này. Phần lớn các chương trình của Linux chạy trên chế độ text đều có thể được/bị kết thúc bằng tổ hợp phím này. Ctrl-Alt-Del: tương tự như trong DOS. Tổ hợp phím này sẽ khởi động lại máy tính. Ctrl-D: khi một chương trình yêu cầu nhập dữ liệu từ bàn phím, có thể nhấn tổ hợp phín này để báo cho chương trình biết là quá trình nhập dữ liệu đã kết thúc. Tổ hợp phím này sẽ gởi tín hiệu EOF (End Of File) đến chương trình. ESC: đây là phím Esc ở góc trái, phía trên của bàn phìm, trước khi nhấn Ctrl-C để kết thúc chương trình, dùng để ngắt hoặc đóng một số chương trình2. Cài đặt Linux (Fedora)[1] Đưa đĩa cài đặt vào và chạy khởi động từ ổ DVD[2] Nên chọn Skip[3] Nhấn nút Next[4] Chọn ngôn ngữ cài đặt[5] Chọn bàn phím[6] Nên chuẩn bị phân vùng để cài đặt từ trước bước này chỉ nhấn Yes để đồng ý[7] Nhấn Next[8] Nhấn Yes[9]Thiết lập phân vùng cài đặt và phân vùng Swap(1) Ví dụ minh họa về việc thiết lập(2) Tự cấu hình theo ý .[10] Thiết lập boot loader nếu cần thiết[11] Thiết lập mạng[12] Thiết lập địa chỉ IP nếu cần thiết[13] Nhập tên server[14] Thiết lập múi giờ[15] Thiết lập mật khẩu của root (người có quyền cao nhất)[16] Lựa chọn các gói phần mềm cần cài đặt[17][18] Next[19] Next[20] Đang cài đặt[21] Cài đặt hoàn thành nhấn Reboot để khởi động lại máy[23] Màn hình đăng nhập sau khi khởi động xong . 3. Một số lệnh cơ bản - Lệnh man Đây lệnh cần phải nhớ. Lệnh này tương tự như lệnh Help trong DOS. man sẽ hiển thị các thông tin chi tiết về cộng dụng, cách dùng và cú pháp của một lệnh khác; Cú pháp: man (hoặc chính là lệnh man) Ví dụ: man ls Lưu ý: để thoát (kết thúc) lệnh man, gõ vào ký tự hai chấm ( sau đó gõ tiếp ký tự q. Nếu không được nhấn phím ESC và thử lại lần nữa, có thể nhấn Ctrl-C để thoát khỏi man. - Lệnh ls: Lệnh này tương tự như lệnh dir trong DOS. ls sẽ liệt kê danh sách tất cả các file và thư mục nằm trong một thư mục chỉ định. Cú pháp chung: ls [tham_số] [thư_mục] Ví dụ: ls ls -a ls -al /usr Một số tham số của ls như sau: -a: liệt kê tất cả các file, kể cả file ẩn, là những file mà tên bắt đầu bằng dấu chấm (.) -A: liệt kê tất cả các file, kể cả file ẩn, nhưng không liệt kê . và .., đây tên của thư mục hiện tại và thư mục cha trong Linux. -l: liệt kê chi tiết về file (bao gồm các thông tin như thời gian tạo, kích thước, thuộc tính...).- Lệnh cd: Lệnh này tương tự như lệnh cd trong DOS. Dùng để chuyển tới một thư mục khác. Cú pháp: cd [tên_thư_mục] Ví dụ: cd /home Nếu không cung cấp tên_thư_mục thì cd sẽ đưa về thư mục home directory của người dùng. Trong Linux, mỗi người sử dụng đều có một home directory. root sẽ có home directory là /root- Lệnh pwd: lệnh này tương tự như lênh cd (không có tham số) trong DOS. Lệnh này sẽ hiển thị lên màn hình cho biết là hiện đang ở thư mục nào. Cú pháp: pwd- Lệnh mkdir: Lệnh này tương tự như lệnh md của DOS. Lệnh này dùng để tạo một thư mục mới. Cú pháp: mkdir Ví dụ: mkdir mydir mkdir /tmp/mydir2- Lệnh rmdir: Lệnh này tương tự như lệnh rm trong DOS, dùng để xoá một thư mục. Cú pháp: rmdir Ví dụ: rmdir mydir rmdir /tmp/mydir2 rmdir /tmp/* Lưu ý: Chỉ có thể xoá được thư mục nếu như nó rỗng, nghĩa là nó không chứa một file hoặc thư mục con nào nữa (ngoài . và ..).- Lệnh cp: Lệnh này tương tự như lệnh copy của DOS, dùng để chép file hoặc thư mục từ nơi này đến nơi khác. Cú pháp: cp [tham_số] Ví dụ: cp /tmp/myfile.txt myfile.text cp /home/*.cgi ./ Mặc định thì cp chỉ chép các file, nếu thêm tham số -r thì cp sẽ chép luô ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 458 0 0 -
52 trang 434 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 321 0 0 -
74 trang 304 0 0
-
96 trang 299 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 293 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 286 0 0 -
173 trang 278 2 0
-
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 277 0 0 -
175 trang 276 0 0