Thông tin tài liệu:
Về mặt lịch sử thuế nhập khẩu là một hình thức hạn chế ngoại thương quan trọng nhất. Ngày nay, có nhiều loại rào cản thương mại khác (phi thuế quan) như: hạn ngạch nhập khẩu (import quotas), kiềm chế xuất khẩu tự nguyện (voluntary export restraints), chống chuyển giá (antidumping actions).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU: THUẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG THUẾVÀCHÍNHSÁCH NGOẠITHƯƠNGThuế nhập khẩu = Thuế tiêu dùng + Trợ cấp sản xuất nội địa Nguyễn Hồng Thắng, UEHNội dung• Được và Mất trong ngoại thương từ góc độ thặng dư người tiêu dùng và người sản xuất.• Phân tích tác động kinh tế và tác động phúc lợi của chính sách thuế nhập khẩu – Trường hợp nền kinh tế nhỏ – Trường hợp nền kinh tế lớn• Suất bảo hộ hiệu dụng (Effective Rate of Protection) Phần 1 Được và Mất trong ngoại thương từ góc độ thặng dưngười tiêu dùng và người sản xuấtNhắc lại chủ nghĩa trọng thương(Mercantilism) • Chủ nghĩa trọng thương cũ (trước Thế kỷ 19) – Cho rằng phúc lợi quốc gia tùy thuộc vào việc giữ vàng. – Nhập khẩu là xấu vì vàng ra; Xuất khẩu thì tốt vì vàng vào • Chủ nghĩa trọng thương hiện hành: “gold” = jobs! • Ngoại thương được xem như zero-sum game → Lợi ích của người xuất khẩu là mất mát của người nhập khẩu (exporter’s gain is importer’s loss). • Adam Smith & Wealth of countrys (1776) – Hàng nhập khẩu rẻ hơn hàng thay thế trong nước → Hàng nhập khẩu làm tăng tiêu dùng. – Xuất khẩu tạo ra thu nhập để trả cho hàng nhập khẩu – Trade is win-win situation! • Hume: More gold = higher prices, not more wealth. Thặng dư của người tiêu dùng• Thặng dư của người td (CS) – “Demand” = Marginal Benefit (MB) – (MB – Giá bán) = Lợi ích ròng → CS! – Tổng CS = Diện tích vùng giữa đường cầu và giá cân bằng (vùng a)• Giá thay đổi – Giả sử giá giảm từ p1 xuống p2 – CS ↑: tiêu dùng nhiều đơn vị hàng hơn (Q2 > Q1) tại mức giá thấp hơn. – Tổng CS ↑ = vùng b• Giá cân bằng tăng lên thì sao?• Nhập khẩu ảnh hưởng ntn đến CS?• Xuất khẩu ảnh hưởng ntn đến CS? Thặng dư của người sản xuất• Giá bán = Lợi ích gộp (gross benefit)• Đường cung = Chi phí biên (marginal cost)• Thặng dư người sx (PS) = (Giá bán – Chi phí)• Tổng PS = Diện tích vùng dưới giá và trên đường cung (tại p1, PS = vùng c)• Giá thay đổi – price falls → sell less at a lower price → total PS falls! – price rises ~ PS?• Nhập khẩu, xuất khẩu tác động như thế nào đến PS?Cân bằng ngoại thương Quốc gia 1• Lượng cầu nội địa > Lượng cung nội địa; Phần lệch = Import Demand (MD)• Lượng cung nội địa > Lượng cầu nội địa; Quốc Phần gia 2 lệch = Export Supply (XS)• Cân bằng ngoại thương (Trade Lượng cầu Equilibrium): Lượng cung hàng nhập = hàng xuất tại tại quốc gia quốc gia 2 1Người thắng, kẻ P SDthua trong ngoại PX bthương PA a c d• PA = Giá tự cấp tự túc (autarky price) PM DD = Giá tiền ngoại thương (pre-trade price)• Nhập: PM = Giá nhập Q1 Q2 Q – Lượng nhập = Q2 – Q1 – PS ↓ by area c; CS ↑ by areas c + d – Net countryal gain area d, but losses to producers!• Xuất: PX = Giá xuất – Lượng xuất = Q2 – Q1 – Changes in PS, CS? – Net gains? Who loses?• Người thắng cổ vũ tự do ngoại thương; Kẻ thua ủng hộ bảo hộ mậu dịch.“Free trade maximizes world output and benefitsall countries.” Tuy nhiên trên thực tế các quốc gia đặt ra những hạn chế lên dòng chảy hàng hóa trong thương mại giữa các nước. Vì những hạn chế này nhằm đối phó với thương mại hay ngoại thương của một quốc gia, nên chúng được gọi là chính sách thượng mại hay ngoại thương (trade or commercial policies). Có vẻ những hạn chế thương mại thường được thiết kế hướng đến phúc lợi quốc gia, nhưng trên thực tế chúng thường được cổ vũ bởi những nhóm đặc biệt thụ hưởng lợi ích từ những hạn chế này. Về mặt lịch sử thuế nhập khẩu là một hình thức hạn chế ngoại thương quan trọng nhất. Ngày nay, có nhiều loại rào cản thương mại khác (phi thuế quan) như: hạn ngạch nhập khẩu (import quotas), kiềm chế xuất khẩu tự nguyện (voluntary export restraints), chống chuyển giá (antidumping actions). As tariffs were negotiated down during the postwar period, the importance of non-tariff trade barriers has greatly increased. Phần 2Phân tích tác động kinh tế và tác động phúc lợi của chính sách thuế nhập khẩu - Trường hợp nền kinh tế nhỏ - Trường hợp nền kinh tế lớn Tariffsa. Ad valorem tariff: a fixed percentage of the value of traded commodity (e.g. a 10% ad valorem tariff ...