Tài liệu tin học đại cương
Số trang: 225
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.11 MB
Lượt xem: 66
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu tin học đại cương được trình bày qua 5 phần tài liệu: phần 1 các khái niệm căn bản , phần 2 hệ điều hành microsoft windows, phần 3 microsoft word 2003, phần 4 microsoft excel 2003 , phần 5 microsoft powerpoint 2003. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tin học đại cươngTIN HỌC ĐẠI CƯƠNGTài liệu Tin học đại cương Bộ môn Tin họcPHẦN 1. CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN1. THÔNG TIN 1.1. Khái niệm về thông tin • Dữ liệu (data) là các sự kiện không có cấu trúc, không có ý nghĩa rõ ràng, cho đến khi chúng được xử lý theo một quá trình nào đó. Ví dụ: Một sự kiện nào đó ghi lại trong nhận thức của một người, một mảnh giấy viết tay, một ký tự lưu trong bộ nhớ máy tính,…. • Thông tin (Information) là dữ liệu đã được xử lý xong, mang ý nghĩa rõ ràng. Ví dụ: Văn bản (sách báo, công văn, thông báo,..), các loại số liệu (thống kê nhân sự, dự báo thời tiết,..), âm thanh, hình ảnh,… • Hệ thống thông tin (information system) là tiến trình ghi nhận (nhập) dữ liệu, xử lý nó, và tạo nên (xuất) dữ liệu có ý nghĩa thông tin. Thông tin có thể được thể hiện qua các thông báo, các biểu hiện vật chất hết sức đadạng do tự nhiên và xã hội tạo ra theo qui tắc nào đó. Chúng ta có thể phân loại thông tinnhư sau: văn bản (sách, báo, truyện, thông báo, công văn,...), các loại số liệu (số liệu vềthống kê nhân sự, dự báo thời tiết, dự báo kinh tế,...), âm thanh, hình ảnh, .... 1.2. Đơn vị đo thông tin BIT (BInary digiT: Số nhị phân) là đơn vị cơ bản dùng để đo thông tin .Một bit cóthể chứa hoặc là giá trị 0 hoặc là giá trị 1. Một bit là giá trị nhỏ nhất của thông tin mà máy tính có thể sử dụng. Nhưng một bitthì quá nhỏ để có thể biểu diễn ký tự nên người ta thường sử dụng đơn vị byte (một nhóm8 bit dùng để biểu diễn 1 ký tự) và các bội số của byte: Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8 bit 210 bytes =1024 bytes KiloByte KB 210 KB MegaByte MB 210 MB GigaByte GB 210 GB TetraByte TBPhần 1: Các khái niệm căn bản trong tin học Trang 1Tài liệu Tin học đại cương Bộ môn Tin học 1.3. Mã hóa thông tin rời rạc Tất cả các thông tin ở dạng văn bản (text), chữ (character), số (number), ký hiệu(symbol), đồ họa (graphic), hình ảnh (image) hoặc âm thanh (sound) đều được gọi là cáctín hiệu (signals). Tín hiệu có thể là liên tục hay rời rạc, hầu hết các dữ liệu mà chúng tacó được thường ở dạng tín hiệu rời rạc, khi đưa các tín hiệu này vào máy tính, chúng sẽđược mã hóa thành tín hiệu số (digital signal) nhằm giúp máy tính có thể hiểu và xử lýđược.2. XỬ LÝ THÔNG TIN 2.1. Sơ đồ tổng quát của một quá trình xử lý thông tin Quá trình xử lý thông tin là quá trình biến đổi các dữ liệu thu thập được ở dạng rờirạc thành thông tin chuyên biệt phục vụ cho những mục đích nhất định. Mọi quá trình xửlý thông tin bằng máy tính hay bằng con người đều được thực hiện theo sơ đồ sau: Quá trình này có thể được tóm tắt như sau: Dữ liệu được nhập ở đầu vào, máy tính hay con người sẽ thực hiện quá trình xử lý,sau đó xuất dữ liệu ở đầu ra. Quá trình nhập, xử lý và xuất dữ liệu đều cần được lưu trữ lại để dùng cho các nhucầu về sau. 2.2. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử Máy tính điện tử (MTĐT) hay máy tính là thiết bị điện tử cho phép lưu trữ (store)và xử lý (processing) thông tin một cách tự động theo chương trình (program) cho trướcmà con người không cần can thiệp vào trong quá trình xử lý. Tức là con người phải cungcấp đầy đủ, ngay từ đầu cho máy tính các mệnh lệnh, chỉ thị nhằm hướng dẫn máy tínhthực hiện các công việc cụ thể theo yêu cầu đề ra. Các thành phần cơ bản của một MTĐT: - Các thiết bị nhập như bàn phím, chuột, máy quét,… cung cấp dữ liệu cho máytính. - Dữ liệu và chương trình được chứa trong bộ nhớ, bộ xử lý trung tâm (CPU) thựchiện các thao tác xử lý và lưu tạm thời kết quả vào bộ nhớ trong. - Các kết quả này được hiển thị thông qua các thiết bị xuất như màn hình, máyin,… hoặc được lưu trữ lại vào bộ nhớ ngoài.Phần 1: Các khái niệm căn bản trong tin học Trang 2Tài liệu Tin học đại cương Bộ môn Tin học Sơ đồ tổng quát xử lý dữ liệu trên máy tính: Ưu điểm của việc xử lý thông tin bằng máy tính: 1. Về phương diện lưu trữ: máy tính có khả năng lưu trữ một lượng thông tin rất lớntrên một diện tích rất nhỏ. 2. Về phương diện truy xuất: máy tính có thể thực hiện các thao tác tìm kiếm, thêmbớt thông tin một cách dễ dàng tiện lợi. 3. Về phương diện xử lý: máy tính có tốc độ xử lý rất cao (hàng tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tin học đại cươngTIN HỌC ĐẠI CƯƠNGTài liệu Tin học đại cương Bộ môn Tin họcPHẦN 1. CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN1. THÔNG TIN 1.1. Khái niệm về thông tin • Dữ liệu (data) là các sự kiện không có cấu trúc, không có ý nghĩa rõ ràng, cho đến khi chúng được xử lý theo một quá trình nào đó. Ví dụ: Một sự kiện nào đó ghi lại trong nhận thức của một người, một mảnh giấy viết tay, một ký tự lưu trong bộ nhớ máy tính,…. • Thông tin (Information) là dữ liệu đã được xử lý xong, mang ý nghĩa rõ ràng. Ví dụ: Văn bản (sách báo, công văn, thông báo,..), các loại số liệu (thống kê nhân sự, dự báo thời tiết,..), âm thanh, hình ảnh,… • Hệ thống thông tin (information system) là tiến trình ghi nhận (nhập) dữ liệu, xử lý nó, và tạo nên (xuất) dữ liệu có ý nghĩa thông tin. Thông tin có thể được thể hiện qua các thông báo, các biểu hiện vật chất hết sức đadạng do tự nhiên và xã hội tạo ra theo qui tắc nào đó. Chúng ta có thể phân loại thông tinnhư sau: văn bản (sách, báo, truyện, thông báo, công văn,...), các loại số liệu (số liệu vềthống kê nhân sự, dự báo thời tiết, dự báo kinh tế,...), âm thanh, hình ảnh, .... 1.2. Đơn vị đo thông tin BIT (BInary digiT: Số nhị phân) là đơn vị cơ bản dùng để đo thông tin .Một bit cóthể chứa hoặc là giá trị 0 hoặc là giá trị 1. Một bit là giá trị nhỏ nhất của thông tin mà máy tính có thể sử dụng. Nhưng một bitthì quá nhỏ để có thể biểu diễn ký tự nên người ta thường sử dụng đơn vị byte (một nhóm8 bit dùng để biểu diễn 1 ký tự) và các bội số của byte: Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8 bit 210 bytes =1024 bytes KiloByte KB 210 KB MegaByte MB 210 MB GigaByte GB 210 GB TetraByte TBPhần 1: Các khái niệm căn bản trong tin học Trang 1Tài liệu Tin học đại cương Bộ môn Tin học 1.3. Mã hóa thông tin rời rạc Tất cả các thông tin ở dạng văn bản (text), chữ (character), số (number), ký hiệu(symbol), đồ họa (graphic), hình ảnh (image) hoặc âm thanh (sound) đều được gọi là cáctín hiệu (signals). Tín hiệu có thể là liên tục hay rời rạc, hầu hết các dữ liệu mà chúng tacó được thường ở dạng tín hiệu rời rạc, khi đưa các tín hiệu này vào máy tính, chúng sẽđược mã hóa thành tín hiệu số (digital signal) nhằm giúp máy tính có thể hiểu và xử lýđược.2. XỬ LÝ THÔNG TIN 2.1. Sơ đồ tổng quát của một quá trình xử lý thông tin Quá trình xử lý thông tin là quá trình biến đổi các dữ liệu thu thập được ở dạng rờirạc thành thông tin chuyên biệt phục vụ cho những mục đích nhất định. Mọi quá trình xửlý thông tin bằng máy tính hay bằng con người đều được thực hiện theo sơ đồ sau: Quá trình này có thể được tóm tắt như sau: Dữ liệu được nhập ở đầu vào, máy tính hay con người sẽ thực hiện quá trình xử lý,sau đó xuất dữ liệu ở đầu ra. Quá trình nhập, xử lý và xuất dữ liệu đều cần được lưu trữ lại để dùng cho các nhucầu về sau. 2.2. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử Máy tính điện tử (MTĐT) hay máy tính là thiết bị điện tử cho phép lưu trữ (store)và xử lý (processing) thông tin một cách tự động theo chương trình (program) cho trướcmà con người không cần can thiệp vào trong quá trình xử lý. Tức là con người phải cungcấp đầy đủ, ngay từ đầu cho máy tính các mệnh lệnh, chỉ thị nhằm hướng dẫn máy tínhthực hiện các công việc cụ thể theo yêu cầu đề ra. Các thành phần cơ bản của một MTĐT: - Các thiết bị nhập như bàn phím, chuột, máy quét,… cung cấp dữ liệu cho máytính. - Dữ liệu và chương trình được chứa trong bộ nhớ, bộ xử lý trung tâm (CPU) thựchiện các thao tác xử lý và lưu tạm thời kết quả vào bộ nhớ trong. - Các kết quả này được hiển thị thông qua các thiết bị xuất như màn hình, máyin,… hoặc được lưu trữ lại vào bộ nhớ ngoài.Phần 1: Các khái niệm căn bản trong tin học Trang 2Tài liệu Tin học đại cương Bộ môn Tin học Sơ đồ tổng quát xử lý dữ liệu trên máy tính: Ưu điểm của việc xử lý thông tin bằng máy tính: 1. Về phương diện lưu trữ: máy tính có khả năng lưu trữ một lượng thông tin rất lớntrên một diện tích rất nhỏ. 2. Về phương diện truy xuất: máy tính có thể thực hiện các thao tác tìm kiếm, thêmbớt thông tin một cách dễ dàng tiện lợi. 3. Về phương diện xử lý: máy tính có tốc độ xử lý rất cao (hàng tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tin học đại cương Hệ điều hành microsoft windows Microsoft word 2003 Microsoft excel 2003 Microsoft powerpoint 2003 Tin học văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 315 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 264 1 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 256 1 0 -
70 trang 250 1 0
-
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 232 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 200 0 0 -
Các phương pháp nâng cấp cho Windows Explorer trong Windows
5 trang 199 0 0