Tài liệu tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc của các tôn giáo ở Việt Nam
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc của các tôn giáo ở Việt Nam gồm các nội dung chính như sau: Những vấn đề chung về tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc của các tôn giáo ở Việt Nam; những biểu hiện của tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc của các tôn giáo ở Việt Nam; phát huy tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc của các tôn giáo ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc của các tôn giáo ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO ----------------- TÀI LIỆUTINH THẦN YÊU NƯỚC, GẮN BÓ ĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM (Thuộc Đề án Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền vềdân tộc, tôn giáo theo quyết định số 219-QĐ/TTg ngày 21 tháng 2 năm 2019) Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TINH THẦN YÊU NƯỚC, GẮN BÓĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM.................... 31.1. Sự hình thành tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc.................................. 31.2. Đường hướng của một số tôn giáo ở Việt Nam về tinh thần yêu nước, gắn bó đồnghành cùng dân tộc ........................................................................................................................ 131.3. Những yếu tố tác động tới tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc ........... 25Chương II: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TINH THẦN YÊU NƯỚC, GẮN BÓĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM.................. 352.1. Tôn giáo tham gia vào phong trào cách mạng, đấu tranh giành độc lập cho dân tộc .... 352.2. Tôn giáo tham gia, hội nhập cùng các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc: .......... 592.3. Tôn giáo đóng góp vào lĩnh vực y tế, giáo dục, từ thiện và bảo vệ môi trường .... 76Chương III: PHÁT HUY TINH THẦN YÊU NƯỚC, GẮN BÓ ĐỒNG HÀNHCÙNG DÂN TỘC CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM ............................................ 1243.1. Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc phát huy tinh thần yêu nước,gắn bó đồng hành cùng dân tộc của tôn giáo .......................................................................... 1243.2. Một số vấn đề đặt ra trong việc việc phát huy tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hànhcùng dân tộc của tôn giáo hiện nay .......................................................................................... 1333.3. Kiến nghị về chủ trương và giải pháp .............................................................................. 144KẾT LUẬN............................................................................................................................... 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 155 BẢNG VIẾT TẮTCHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩaCSVN: Cộng sản Việt NamGHPGVN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam.HTTLVN (MN): Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền Nam)HTTLVN (MB): Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền Bắc)KHXH: Khoa học xã hộiMTDTGPMNVN: Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam.MTTQ: Mặt trận Tổ quốcPGHH: Phật giáo Hòa HảoTƯ MTTQ: Trung ương Mặt trận Tổ quốcUBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, từ trong quá khứ chúng tađã phải đương đầu với các thế lực ngoại xâm. Trong bối cảnh đó, tinh thân yêunước lại trỗi dậy, lan tỏa tới mọi người dân, mọi tổ chức, trong đó có sự đónggóp của nhiều chức sắc, nhân vật tôn giáo. Tinh thần yêu nước không chỉ ởtrong phạm vi thế tục mà đã có sự tham góp rất lớn của những người tu hành.Những đóng góp không chỉ trên phương diện tư tưởng mà cả sự tham gia trựctiếp của nhiều tín đồ tôn giáo, nhà tu hành cho công cuộc kháng chiến, bảo vệđất nước trước vấn nạn ngoại xâm. Những ghi nhận này có thể thấy rõ trong sựtham gia của Phật giáo thời Lý, Trần, đến những đóng góp của nhiều chức sắc,tín đồ các tôn giáo trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốcMỹ. Bởi vậy việc khảo cứu, biên soạn lại một cách hệ thống về tinh thần yêunước của các tôn giáo ở Việt Nam trong quá khứ đến nay là điều hết sức cầnthiết, nhất là trong bối cảnh đa dạng tôn giáo, với nhiều sự giao lưu thông tin,các sự kiện hay bị bóp méo, xuyên tác, gây mất đoàn kết, chia rẽ khối đại đoànkết dân tộc. Mặt khác đóng góp của các tổ chức tôn giáo không chỉ dừng ở việc yêunước mà rộng hơn đó là tinh thần đồng hành cùng dân tộc. Để hiểu khái niệm“Tôn giáo đồng hành cùng dân tộc”, cần thiết phải có tài liệu biên soạn về nộidung này phục vụ cho công tác thông tin truyền thông về dân tộc tôn giáo. Hiệnnay công tác truyền thông về tôn giáo của Nhà nước ta rất chú trọng tuy nhiênmột số thông tin báo chí đưa ra chưa chính xác về mặt chuyên môn. Mặt kháctôn giáo thường bị xem là lĩnh vực nhạy cảm, nên việc đưa tin còn e dè hoặc quáthận trọng. Đây là những vấn đề không đơn giản, đòi hỏi người làm công táctruyền thông có quá trình trải nghiệm sâu sắc và am tường về lịch sử dân tộc vàl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc của các tôn giáo ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO ----------------- TÀI LIỆUTINH THẦN YÊU NƯỚC, GẮN BÓ ĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM (Thuộc Đề án Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền vềdân tộc, tôn giáo theo quyết định số 219-QĐ/TTg ngày 21 tháng 2 năm 2019) Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TINH THẦN YÊU NƯỚC, GẮN BÓĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM.................... 31.1. Sự hình thành tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc.................................. 31.2. Đường hướng của một số tôn giáo ở Việt Nam về tinh thần yêu nước, gắn bó đồnghành cùng dân tộc ........................................................................................................................ 131.3. Những yếu tố tác động tới tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hành cùng dân tộc ........... 25Chương II: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TINH THẦN YÊU NƯỚC, GẮN BÓĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM.................. 352.1. Tôn giáo tham gia vào phong trào cách mạng, đấu tranh giành độc lập cho dân tộc .... 352.2. Tôn giáo tham gia, hội nhập cùng các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc: .......... 592.3. Tôn giáo đóng góp vào lĩnh vực y tế, giáo dục, từ thiện và bảo vệ môi trường .... 76Chương III: PHÁT HUY TINH THẦN YÊU NƯỚC, GẮN BÓ ĐỒNG HÀNHCÙNG DÂN TỘC CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM ............................................ 1243.1. Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc phát huy tinh thần yêu nước,gắn bó đồng hành cùng dân tộc của tôn giáo .......................................................................... 1243.2. Một số vấn đề đặt ra trong việc việc phát huy tinh thần yêu nước, gắn bó đồng hànhcùng dân tộc của tôn giáo hiện nay .......................................................................................... 1333.3. Kiến nghị về chủ trương và giải pháp .............................................................................. 144KẾT LUẬN............................................................................................................................... 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 155 BẢNG VIẾT TẮTCHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩaCSVN: Cộng sản Việt NamGHPGVN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam.HTTLVN (MN): Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền Nam)HTTLVN (MB): Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền Bắc)KHXH: Khoa học xã hộiMTDTGPMNVN: Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam.MTTQ: Mặt trận Tổ quốcPGHH: Phật giáo Hòa HảoTƯ MTTQ: Trung ương Mặt trận Tổ quốcUBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, từ trong quá khứ chúng tađã phải đương đầu với các thế lực ngoại xâm. Trong bối cảnh đó, tinh thân yêunước lại trỗi dậy, lan tỏa tới mọi người dân, mọi tổ chức, trong đó có sự đónggóp của nhiều chức sắc, nhân vật tôn giáo. Tinh thần yêu nước không chỉ ởtrong phạm vi thế tục mà đã có sự tham góp rất lớn của những người tu hành.Những đóng góp không chỉ trên phương diện tư tưởng mà cả sự tham gia trựctiếp của nhiều tín đồ tôn giáo, nhà tu hành cho công cuộc kháng chiến, bảo vệđất nước trước vấn nạn ngoại xâm. Những ghi nhận này có thể thấy rõ trong sựtham gia của Phật giáo thời Lý, Trần, đến những đóng góp của nhiều chức sắc,tín đồ các tôn giáo trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốcMỹ. Bởi vậy việc khảo cứu, biên soạn lại một cách hệ thống về tinh thần yêunước của các tôn giáo ở Việt Nam trong quá khứ đến nay là điều hết sức cầnthiết, nhất là trong bối cảnh đa dạng tôn giáo, với nhiều sự giao lưu thông tin,các sự kiện hay bị bóp méo, xuyên tác, gây mất đoàn kết, chia rẽ khối đại đoànkết dân tộc. Mặt khác đóng góp của các tổ chức tôn giáo không chỉ dừng ở việc yêunước mà rộng hơn đó là tinh thần đồng hành cùng dân tộc. Để hiểu khái niệm“Tôn giáo đồng hành cùng dân tộc”, cần thiết phải có tài liệu biên soạn về nộidung này phục vụ cho công tác thông tin truyền thông về dân tộc tôn giáo. Hiệnnay công tác truyền thông về tôn giáo của Nhà nước ta rất chú trọng tuy nhiênmột số thông tin báo chí đưa ra chưa chính xác về mặt chuyên môn. Mặt kháctôn giáo thường bị xem là lĩnh vực nhạy cảm, nên việc đưa tin còn e dè hoặc quáthận trọng. Đây là những vấn đề không đơn giản, đòi hỏi người làm công táctruyền thông có quá trình trải nghiệm sâu sắc và am tường về lịch sử dân tộc vàl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tinh thần yêu nước Phong trào cách mạng Đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Giáo dục bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 233 0 0 -
49 trang 128 0 0
-
Giáo dục môi trường cho học sinh lớp 5 bằng phương pháp dạy học theo dự án
14 trang 41 0 0 -
21 trang 41 0 0
-
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư
8 trang 40 0 0 -
Giải bài Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1926) SGK Lịch sử 9
2 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
65 trang 38 0 0 -
15 trang 34 0 0
-
Dạy bé sống bền vững (Tập 4) - Bé học sống xanh để bảo vệ môi trường
51 trang 31 0 0