Danh mục

Tài liệu tôn giáo với các hoạt động y tế và giáo dục ở Việt Nam

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách “Tôn giáo với các hoạt động y tế và giáo dục ở Việt Nam” được làm rõ với 3 nội dung cơ bản sau: Một số vấn đề chung về hoạt động y tế và giáo dục của các tổ chức tôn giáo; Hoạt động y tế của các tổ chức tôn giáo; Hoạt động giáo dục của các tổ chức tôn giáo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tôn giáo với các hoạt động y tế và giáo dục ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO ____________________ TÀI LIỆU TÔN GIÁO VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ VÀ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM (Thuộc Đề án Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo theo quyết định số 219-QĐ/TTg ngày 21 tháng 2 năm 2019) Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 2 PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 6 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ VÀ GIÁO DỤC CỦA CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO .............................................................. 6 1. 1. Chủ trương, quan điểm của Đảng về hoạt động y tế và giáo dục của các tổ chức tôn giáo ...................................................................................................... 6 1.1.1. Chủ trương, quan điểm của Đảng liên quan trực tiếp đến hoạt động y tế và giáo dục của các tổ chức tôn giáo ........................................................ 6 1.1.2. Chủ trương, quan điểm của Đảng về hoạt động y tế và giáo dục có tính chất thúc đẩy, hỗ trợ cho loạt hoạt động trên của các tổ chức tôn giáo....... 9 1.2. Chính sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động y tế và giáo dục của các tổ chức tôn giáo ................................................................................................ 12 1.2.1. Chính sách, pháp luật về hoạt động y tế, giáo dục của các tổ chức tôn giáo .............................................................................................................. 12 1.2.2. Chính sách, pháp luật về hoạt động y tế, giáo dục nói chung .......... 14 1.3. Quan điểm của các tôn giáo đối với hoạt động y tế và giáo dục ............. 17 1.3.1. Quan điểm của Phật giáo đối với hoạt động y tế và giáo dục .......... 17 1.3.2. Quan điểm của Công giáo và Tin Lành với hoạt động y tế và giáo dục ..................................................................................................................... 21 1.3.3. Quan điểm của các tôn giáo nội sinh với hoạt động y tế và giáo dục ..................................................................................................................... 28 Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 41 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG Y TẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO ............ 43 2.1. Hoạt động y tế của Phật giáo .................................................................... 43 2.2. Hoạt động y tế của Công giáo và Tin Lành .............................................. 55 2.3. Hoạt động y tế của một số tôn giáo nội sinh............................................. 71 Tiểu kết chương 2 ............................................................................................. 99 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO ..... 102 3.1. Hoạt động giáo dục của Phật giáo .......................................................... 102 3.2. Hoạt động giáo dục của Công giáo và Tin Lành .................................... 110 3.3. Hoạt động giáo dục của một số tôn giáo nội sinh ................................... 123 Tiểu kết chương 3 ........................................................................................... 134 PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 141 1 LỜI MỞ ĐẦU Cho đến nay, sự tồn tại và đồng hành của tín ngưỡng tôn giáo với đời sống nhân loại đã được toàn thế giới công nhận là một vấn đề tất yếu trong lịch sử xã hội loài người. Mặc dù trong quá khứ hay trong hiện tại, con người đã có những lúc phải trả những cái giá rất đắt có liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận được những giá trị tốt đẹp mà tôn giáo đã mang lại và góp phần cho sự phát triển của nhân loại. Ở Việt Nam, theo quá trình xây dựng và phát triển của đất nước, Đảng, Nhà nước đã nhiều lần thực hiện, đánh giá, rút kinh nghiệm và đưa ra những nhìn nhận khách quan, đúng đắn, nhất quán về vai trò, giá trị của tín ngưỡng tôn giáo. Trong đó, đã thống nhất quan điểm coi: tín ngưỡng tôn giáo là hiện tượng xã hội trong đời sống nhân loại, sẽ tồn tại lâu dài ở nước ta và trên thế giới; tín ngưỡng tôn giáo là bộ phận nằm trong kiến trúc thượng tầng, là một nguồn lực xã hội và là hệ giá trị xã hội, có ảnh hưởng quan trọng tới sự ổn định, đoàn kết và phát triển của xã hội ...

Tài liệu được xem nhiều: