Tài liệu: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
La bàn Lịch sử la bàn bắt đầu từ hơn 1000 năm trước Công nguyên, lúc đó người Trung quốc khám phá ra nguyên tắc và dần dần phát triển thêm. Các sử sách Tây phương ghi lại là la bàn từ dùng kim nam châm được các nhà hàng hải Trung hoa dùng khoảng năm 1100 Tây lịch. Các thủy thủ Anh, theo học giả Alexander Neckam viết trong sách De Utensilibus (Về các dụng cụ) vào năm 1190, đã dùng la bàn từ trong khi đi biển. Người Arập bắt đầu dùng la bàn khoảng năm 1220 và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 1. La bànLịch sử la bàn bắt đầu từ hơn 1000 năm trước Công nguyên, lúc đó người Trung quốc khámphá ra nguyên tắc và dần dần phát triển thêm. Các sử sách Tây phương ghi lại là la bàn từdùng kim nam châm được các nhà hàng hải Trung hoa dùng khoảng năm 1100 Tây lịch. Cácthủy thủ Anh, theo học giả Alexander Neckam viết trong sách De Utensilibus (Về các dụngcụ) vào năm 1190, đã dùng la bàn từ trong khi đi biển.Người Arập bắt đầu dùng la bàn khoảng năm 1220 và khoảng năm 1250 thì người Viking đãbiết dùng loại la bàn này. Thuở đó người ta dùng một thanh nam châm, đặt trên một miếng gỗnhỏ hay trên một cọng sậy rồi đặt vào một tô nước. Miếng gỗ hay cộng sây giúp cho kim namchâm nổi trên nước, làm triệt tiêu các lực ma sát. Nước giúp cho kim bớt chao đảo khi tàu lắcnghiêng hay dọc.Kim nam châm là chất sắt có từ tính thiên nhiên lấytừ trong đá mang tên là lodestone (có chỗ viếtloadstone và còn có tên là magnetite), lấy từ chữlodestar - theo người đi biển là ngôi sao chỉ đường -sao Bắc đẩu (Polaris hay Pole star tiếng Anh và Étoilepolaire tiếng Pháp). Người ta cũng sớm biết là nếu đểcho một thanh kim loại chạm vào đá nam châm thìthanh kim loại cũng có đặc tính như đá nam châm,nghĩa là có khuynh hướng chỉ về một phía tương đốicố định. Và từ tính được truyền theo cách thức đó cóthể bị mất dần theo thời gian. Do vậy, các tàu bè dùngla bàn từ thời xa xưa vẫn phải mang theo một viên đánam châm loại tốt, để có thể nam châm hoá hay từ hóakim la bàn khi cần và người ta đã biết đến sự từ hóavào khoảng thế kỷ thứ 11.Trung Quốc được xem là nước đầu tiên dùng la bàn từ trong ngành hàng hải. Trước khi phátminh ra la bàn, thủy thủ định hướng bằng vị trí mặt Trời lúc ban ngày và vị trí của sao vàoban đêm, ngoài ra họ cũng thường định hướng theo hướng gió mậu dịch (Trade winds) theomùa. Người ta đã tìm được những bản đồ thiên văn cho vị trí các chòm sao. Trong một bảnđồ thiên văn xưa của Trung quốc ta có thể thấy chòm sao Thần nông (Scorpio hay Scorpion)và chòm sao Thiên ngưu (Taurus hay Taureau). Nhưng khi trời nhiều mây hoặc mưa thìkhông thể định hướng được và la bàn từ đã giúp giải quyết việc định hướng trong mọi hoàncảnh thời tiết, kể cả việc định hướng của gió mậu dịch.La bàn từ là 1 trong 4 phát minh lớn nhất của Trung Hoa cổ đại. Người Trung Hoa cổ đại(thời đại nhà Tần 221- 206 TCN) chế ra la bàn chỉ gồm 1 chiếc thìa1 (làm từ nam châm thiênnhiên) đặt trên 1đế đồng (do đồng ko có ảnh hưởng từ trường), phần muỗng như trục, có thểquay xung quanh, sau khi cân bằng tĩnh, cán thìa chỉ về hướng Nam (do họ quan niệm hướngNam là hướng vua chúa,đất đai màu mỡ, phì nhiêu). La bàn còn được gọi là kim chỉ nam(chứ ko phải kim chỉ Bắc) vì người Trung Quốc tạo ra la bàn nhằm mục đích mở rộng lãnhthổ về phía Nam, họ tô màu vào cực Nam của nam châm (chứ ko phải tô màu đỏ vào cực Bắcnhư người châu Âu), chỉ huy đoàn quân đi theo hướng của chiếc kim là đến nơi chiến đấu.1 Muỗng, muôi, vá …Người Ả Rập học được cách dùng la bàn từ trong khi buôn bán với Trung Hoa. Sau đó la bàntừ được đem qua Tây Âu vào cuối thế kỷ thứ 12, rồi đến Bắc Âu vào thế kỷ thứ 13. Trongthời Đại Minh (1368-1644), la bàn Trung Quốc được chú ý đưa vào sử dụng nhất bởi vị đôđốc và tướng quân nổi tiếng, Trịnh Hòa (1371-1435). Theo lệnh Hoàng đế, Trịnh Hòa đã thựchiện 7 chuyến thám hiểm từ năm 1405 và năm 1433. Ông có khả năng sử dụng chiếc la bànTrung Quốc này để xác định đường đi tới các vùng biển Ả rập Xê-út, Thái Lan, Đông Phi, vànhiều quốc gia nhỏ hơn khác.Từ cuối thế kỷ thứ 15 cho tới đầu thế kỷ 16, những nhà hàng hải Âu châu đã đi thám hiểmnhiều nơi, vẽ những đường đi mới, khám phá ra châu Mỹ và đã thực hiện những chuyến đivòng quanh thế giới. Nếu không có la bàn từ thì khó thể thực hiện được các chuyến viễn dunày. Cấu tạo chiếc la bànNhững người đi biển ban đầu dùng Cá chỉ Nam, dùng sắt cắt hình con cá, rồi được từ hóa.Khi được thả vô nước, Cá chỉ Nam sẽ lơ lửng trong nước và nằm theo trục Bắc Nam. Vàngười ta vẫn phải từ hóa Cá khi nào từ tính của nó yếu đi như đã nói ở trên. Dần dần ngườita thay Cá bằng một cây kim bằng sắt đã được chà sát trên một nam châm thiên nhiên. Khikim đã được độ từ hóa cần thiết, kim sẽ chỉ hướng Nam khi nằm trên một miếng gỗ nhỏ haymột cọng sậy, bềnh bồng trong nước - đó là la bàn đầu tiên. Sau đó kim từ hóa được gắn vàomột cái chén đã có ghi phương hướng, thường là bốn phương chính Ðông, Tây, Nam, Bắc vàbốn phương bàng: Ðông Nam, Ðông Bắc, Tây Nam và Tây Bắc. Về sau, còn thêm támhướng phụ nữa như Bắc Ðông Bắc, Tây Tây Nam ...Lúc đầu mặt la bàn (còn gọi là Hoa gió, Compass Rose) được chia thành 32 khoảng, sau đókhắc theo vòng tròn thành 360 độ. Trên bộ, quân đội các nước dùng la bàn từ chính xác hơn,chia thành 6400 khắc. Ngành hàng không cũng dùng la bàn từ. Cho đến bây giờ, phần lớn cácphi cơ trực thăng và một số phi cơ nhỏ vẫn còn được trang bị la bàn từ để làm khí cụ địnhhướng. La bàn thế kỉ 19Khi sử dụng trong ngành hàng hải, la bàn từ được dùng để chỉ hướng đi. Ðược trang bị thêmdụng cụ đo hướng người ta dùng la bàn từ để đo hướng đối chiếu từ hai hay ba đối vật đượcxác định theo bản đồ hải hành (đỉnh hay mõm núi, đèn phao, hải đăng, các kiến trúc đặc biệt... để xác định vị trí con tàu, từ đó tính được khoảng cách đã đi, vận tốc, hướng phải đi ... vàcó thể nghiệm thêm, qua các cách tính, có hay không có giòng nước ngầm, sức gió ... La bàn với hoa gió và các phương chính, phương bàngTrong thời cận đại, la bàn được gắn với hoa gió, có đường tim (lubber line đường tương ứngvới trục theo chiều dài của con tàu) đặt trong bầu la bàn, mặt trên có kiếng trong và có đènsoi sáng. Bầu la bàn chứa một chất lỏng có mật độ (densité) rất gần với trọng lượng chungcủa hoa gió và kim nam châm để triệt tiêu sức dựa của phần này trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 1. La bànLịch sử la bàn bắt đầu từ hơn 1000 năm trước Công nguyên, lúc đó người Trung quốc khámphá ra nguyên tắc và dần dần phát triển thêm. Các sử sách Tây phương ghi lại là la bàn từdùng kim nam châm được các nhà hàng hải Trung hoa dùng khoảng năm 1100 Tây lịch. Cácthủy thủ Anh, theo học giả Alexander Neckam viết trong sách De Utensilibus (Về các dụngcụ) vào năm 1190, đã dùng la bàn từ trong khi đi biển.Người Arập bắt đầu dùng la bàn khoảng năm 1220 và khoảng năm 1250 thì người Viking đãbiết dùng loại la bàn này. Thuở đó người ta dùng một thanh nam châm, đặt trên một miếng gỗnhỏ hay trên một cọng sậy rồi đặt vào một tô nước. Miếng gỗ hay cộng sây giúp cho kim namchâm nổi trên nước, làm triệt tiêu các lực ma sát. Nước giúp cho kim bớt chao đảo khi tàu lắcnghiêng hay dọc.Kim nam châm là chất sắt có từ tính thiên nhiên lấytừ trong đá mang tên là lodestone (có chỗ viếtloadstone và còn có tên là magnetite), lấy từ chữlodestar - theo người đi biển là ngôi sao chỉ đường -sao Bắc đẩu (Polaris hay Pole star tiếng Anh và Étoilepolaire tiếng Pháp). Người ta cũng sớm biết là nếu đểcho một thanh kim loại chạm vào đá nam châm thìthanh kim loại cũng có đặc tính như đá nam châm,nghĩa là có khuynh hướng chỉ về một phía tương đốicố định. Và từ tính được truyền theo cách thức đó cóthể bị mất dần theo thời gian. Do vậy, các tàu bè dùngla bàn từ thời xa xưa vẫn phải mang theo một viên đánam châm loại tốt, để có thể nam châm hoá hay từ hóakim la bàn khi cần và người ta đã biết đến sự từ hóavào khoảng thế kỷ thứ 11.Trung Quốc được xem là nước đầu tiên dùng la bàn từ trong ngành hàng hải. Trước khi phátminh ra la bàn, thủy thủ định hướng bằng vị trí mặt Trời lúc ban ngày và vị trí của sao vàoban đêm, ngoài ra họ cũng thường định hướng theo hướng gió mậu dịch (Trade winds) theomùa. Người ta đã tìm được những bản đồ thiên văn cho vị trí các chòm sao. Trong một bảnđồ thiên văn xưa của Trung quốc ta có thể thấy chòm sao Thần nông (Scorpio hay Scorpion)và chòm sao Thiên ngưu (Taurus hay Taureau). Nhưng khi trời nhiều mây hoặc mưa thìkhông thể định hướng được và la bàn từ đã giúp giải quyết việc định hướng trong mọi hoàncảnh thời tiết, kể cả việc định hướng của gió mậu dịch.La bàn từ là 1 trong 4 phát minh lớn nhất của Trung Hoa cổ đại. Người Trung Hoa cổ đại(thời đại nhà Tần 221- 206 TCN) chế ra la bàn chỉ gồm 1 chiếc thìa1 (làm từ nam châm thiênnhiên) đặt trên 1đế đồng (do đồng ko có ảnh hưởng từ trường), phần muỗng như trục, có thểquay xung quanh, sau khi cân bằng tĩnh, cán thìa chỉ về hướng Nam (do họ quan niệm hướngNam là hướng vua chúa,đất đai màu mỡ, phì nhiêu). La bàn còn được gọi là kim chỉ nam(chứ ko phải kim chỉ Bắc) vì người Trung Quốc tạo ra la bàn nhằm mục đích mở rộng lãnhthổ về phía Nam, họ tô màu vào cực Nam của nam châm (chứ ko phải tô màu đỏ vào cực Bắcnhư người châu Âu), chỉ huy đoàn quân đi theo hướng của chiếc kim là đến nơi chiến đấu.1 Muỗng, muôi, vá …Người Ả Rập học được cách dùng la bàn từ trong khi buôn bán với Trung Hoa. Sau đó la bàntừ được đem qua Tây Âu vào cuối thế kỷ thứ 12, rồi đến Bắc Âu vào thế kỷ thứ 13. Trongthời Đại Minh (1368-1644), la bàn Trung Quốc được chú ý đưa vào sử dụng nhất bởi vị đôđốc và tướng quân nổi tiếng, Trịnh Hòa (1371-1435). Theo lệnh Hoàng đế, Trịnh Hòa đã thựchiện 7 chuyến thám hiểm từ năm 1405 và năm 1433. Ông có khả năng sử dụng chiếc la bànTrung Quốc này để xác định đường đi tới các vùng biển Ả rập Xê-út, Thái Lan, Đông Phi, vànhiều quốc gia nhỏ hơn khác.Từ cuối thế kỷ thứ 15 cho tới đầu thế kỷ 16, những nhà hàng hải Âu châu đã đi thám hiểmnhiều nơi, vẽ những đường đi mới, khám phá ra châu Mỹ và đã thực hiện những chuyến đivòng quanh thế giới. Nếu không có la bàn từ thì khó thể thực hiện được các chuyến viễn dunày. Cấu tạo chiếc la bànNhững người đi biển ban đầu dùng Cá chỉ Nam, dùng sắt cắt hình con cá, rồi được từ hóa.Khi được thả vô nước, Cá chỉ Nam sẽ lơ lửng trong nước và nằm theo trục Bắc Nam. Vàngười ta vẫn phải từ hóa Cá khi nào từ tính của nó yếu đi như đã nói ở trên. Dần dần ngườita thay Cá bằng một cây kim bằng sắt đã được chà sát trên một nam châm thiên nhiên. Khikim đã được độ từ hóa cần thiết, kim sẽ chỉ hướng Nam khi nằm trên một miếng gỗ nhỏ haymột cọng sậy, bềnh bồng trong nước - đó là la bàn đầu tiên. Sau đó kim từ hóa được gắn vàomột cái chén đã có ghi phương hướng, thường là bốn phương chính Ðông, Tây, Nam, Bắc vàbốn phương bàng: Ðông Nam, Ðông Bắc, Tây Nam và Tây Bắc. Về sau, còn thêm támhướng phụ nữa như Bắc Ðông Bắc, Tây Tây Nam ...Lúc đầu mặt la bàn (còn gọi là Hoa gió, Compass Rose) được chia thành 32 khoảng, sau đókhắc theo vòng tròn thành 360 độ. Trên bộ, quân đội các nước dùng la bàn từ chính xác hơn,chia thành 6400 khắc. Ngành hàng không cũng dùng la bàn từ. Cho đến bây giờ, phần lớn cácphi cơ trực thăng và một số phi cơ nhỏ vẫn còn được trang bị la bàn từ để làm khí cụ địnhhướng. La bàn thế kỉ 19Khi sử dụng trong ngành hàng hải, la bàn từ được dùng để chỉ hướng đi. Ðược trang bị thêmdụng cụ đo hướng người ta dùng la bàn từ để đo hướng đối chiếu từ hai hay ba đối vật đượcxác định theo bản đồ hải hành (đỉnh hay mõm núi, đèn phao, hải đăng, các kiến trúc đặc biệt... để xác định vị trí con tàu, từ đó tính được khoảng cách đã đi, vận tốc, hướng phải đi ... vàcó thể nghiệm thêm, qua các cách tính, có hay không có giòng nước ngầm, sức gió ... La bàn với hoa gió và các phương chính, phương bàngTrong thời cận đại, la bàn được gắn với hoa gió, có đường tim (lubber line đường tương ứngvới trục theo chiều dài của con tàu) đặt trong bầu la bàn, mặt trên có kiếng trong và có đènsoi sáng. Bầu la bàn chứa một chất lỏng có mật độ (densité) rất gần với trọng lượng chungcủa hoa gió và kim nam châm để triệt tiêu sức dựa của phần này trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức vật lý chuyên đề vật lý từ trường alexamder nackam la bàn kim nam châmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 92 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
8 trang 33 0 0 -
15 trang 31 0 0
-
Năng lượng trạng thái cơ bản của nguyên tử hydro trong từ trường đều có cường độ bất kì
13 trang 31 0 0