Tài liệu TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 94.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của TT HCM về văn hóa, đạo đức
và xây dựng con người mới. HCM đã đưa ra những quan niệm chung về văn hóa, về vai trò,
về một số lĩnh vực của văn hóa. Mặt khác, Người còn trình bày tư tưởng của mình về vai trò
của đạo đức cách mạng, về những phẩm chất đạo đức cần có của con người mới,
những nguyên tắc cơ bản để xây dựng đạo đức mới, sau cùng là những cống hiến của
HCM về đạo đức, nhân văn và văn hóa vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Giáo án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Mục đích: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của TT HCM về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới. HCM đã đưa ra những quan niệm chung về văn hóa, về vai trò, về một số lĩnh vực của văn hóa. Mặt khác, Người còn trình bày tư tưởng của mình về vai trò của đạo đức cách mạng, về những phẩm chất đạo đức cần có của con người mới, những nguyên tắc cơ bản để xây dựng đạo đức mới, sau cùng là những cống hiến của HCM về đạo đức, nhân văn và văn hóa vào sự phát triển chung của văn hóa nhân loại. Yêu cầu: Sinh viên cần nắm được nhưng quan điểm chung, cơ bản của HCM về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới- Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động của GV và SV Nội dung bài học Giới thiệu sơ lược và đi vào nội dung: Hồ Chí I. Những quan điểm cơ bản của HCM Minh đã định nghĩa như thế nào về văn hóa? về văn hoá Trong định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh nó 1. Khái niệm văn hóa theo TT HCM phản ánh những điều cơ bản gì? a. Định nghĩa về văn hóa - Nguồn gốc của văn hóa: từ lao động… Tháng 8-1943, khi còn ở trong nhà - Cấu trúc của văn hóa: là sự tổng hợp của mọi tù của Tưởng Giới Thạch, HCM đưa ra phương thức sinh hoạt. định nghĩa về văn hoá: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài Định nghĩa về văn hóa này được hiểu theo nghĩa người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn rộng hay nghĩa hẹp? văn hóa bao gồm những lĩnh ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa vực nào? học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, Mục đích của văn hóa là gì? Nhằm đảm bảo sự những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày sinh tồn của con người. về ăn mặc ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới - Cùng với định nghĩa về văn hóa, HCM con nêu 5 điêm lớn định hướng cho ̀ ̉ việc xây dựng nên văn hóa dân tôc: ̀ ̣ “1. Xây dựng tâm ly: tinh thân đôc ́ ̀ ̣ lâp, tự cường ̣ 2. Xây dựng luân ly: biêt hy sinh ́ ́ Trang 1 Giáo án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang minh, lam lợi cho quân chung ̀ ̀ ̀ ́ 3. Xây dựng xã hôi: moi sự nghiêp ̣ ̣ ̣ liên quan đên phuc lợi cua nhân dân trong ́ ́ ̉ xã hội 4. Xây dựng chinh tri: dân quyên ́ ̣ ̀ 5. Xây dựng kinh tế” Văn hóa thuộc lĩnh vự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Giáo án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Mục đích: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của TT HCM về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới. HCM đã đưa ra những quan niệm chung về văn hóa, về vai trò, về một số lĩnh vực của văn hóa. Mặt khác, Người còn trình bày tư tưởng của mình về vai trò của đạo đức cách mạng, về những phẩm chất đạo đức cần có của con người mới, những nguyên tắc cơ bản để xây dựng đạo đức mới, sau cùng là những cống hiến của HCM về đạo đức, nhân văn và văn hóa vào sự phát triển chung của văn hóa nhân loại. Yêu cầu: Sinh viên cần nắm được nhưng quan điểm chung, cơ bản của HCM về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới- Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động của GV và SV Nội dung bài học Giới thiệu sơ lược và đi vào nội dung: Hồ Chí I. Những quan điểm cơ bản của HCM Minh đã định nghĩa như thế nào về văn hóa? về văn hoá Trong định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh nó 1. Khái niệm văn hóa theo TT HCM phản ánh những điều cơ bản gì? a. Định nghĩa về văn hóa - Nguồn gốc của văn hóa: từ lao động… Tháng 8-1943, khi còn ở trong nhà - Cấu trúc của văn hóa: là sự tổng hợp của mọi tù của Tưởng Giới Thạch, HCM đưa ra phương thức sinh hoạt. định nghĩa về văn hoá: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài Định nghĩa về văn hóa này được hiểu theo nghĩa người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn rộng hay nghĩa hẹp? văn hóa bao gồm những lĩnh ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa vực nào? học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, Mục đích của văn hóa là gì? Nhằm đảm bảo sự những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày sinh tồn của con người. về ăn mặc ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới - Cùng với định nghĩa về văn hóa, HCM con nêu 5 điêm lớn định hướng cho ̀ ̉ việc xây dựng nên văn hóa dân tôc: ̀ ̣ “1. Xây dựng tâm ly: tinh thân đôc ́ ̀ ̣ lâp, tự cường ̣ 2. Xây dựng luân ly: biêt hy sinh ́ ́ Trang 1 Giáo án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang minh, lam lợi cho quân chung ̀ ̀ ̀ ́ 3. Xây dựng xã hôi: moi sự nghiêp ̣ ̣ ̣ liên quan đên phuc lợi cua nhân dân trong ́ ́ ̉ xã hội 4. Xây dựng chinh tri: dân quyên ́ ̣ ̀ 5. Xây dựng kinh tế” Văn hóa thuộc lĩnh vự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu môn tư tưởng giáo trình môn tư tưởng đạo đức trong tư tưởng hồ chí minh xây dựng con người mớiTài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 296 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0