Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tthcm về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã VN, được hình thành từ lâu đời trong ls dựng nước và giữ nước của dt. HCM đã từng biết đến tt CNXH sơ khai ở phương Đông, qua "thuyết đại đồng của " Nho giáo, chế độ công điền ở phương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của người VN. Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới, NAQ đã tìm thấy trong học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VNTư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN. Vận dụng tư tưởng đó vào thực tiễn VN. Tthcm về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thốngnhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã VN, được hình thành từ lâu đời trong ls dựng nước và giữ nước của dt.HCM đã từng biết đến tt CNXH sơ khai ở phương Đông, qua thuyết đại đồngcủa Nho giáo, chế độ công điền ở ph ương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của ng ười VN. Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới, NAQ đã tìm thấy trong họcthuyết Mác về lý t ưởng một xh nhân đạo, về con đ ường thực hiện ước mơ giải phóng các dt bị áp bức khỏi ách nô lệ. Đến năm 1923, NAQ đến LX, lần đầutiên biết đến chính sách kt mới của L ênin, được nhìn thấy thành tự của nhân dân xô-viết trên co đường xây dựng xh mới. * Tt.HCM về CNXH 1-Cơ sở hình thành tthcm về CNXH ở VN + HCM tiếp cận tư tưởng CNXH từ quan điểm hình thái KT-XH của Mác.Luận điểm cơ bản của Mác-ăngghen về 1 xh mới với những đặc tr ưng bản chấtlà xóa bỏ chế độ người bóc lột người dựa trên tư hữu về tư liệu sx, xóa bỏ tìnhtrạng bị áp bức về chính trị, nô dịch về tinh thần. L ênin đã phát triển luận điểm về CNXH ở điều kiện CNTB đã chuyển sang giai đoạn độc quyền, tức giai đoạn ĐQCN. CMT10 Nga năm 1917 đã làm cho lý luận trở thành hiện thực:CNXH với tư cách là 1 xh mới, một bước phát triển cao v à tốt đẹp hơn so với CNTB. HCM khẳng định vai trò quyết định của sức sx đối với phát triển của xh cũng như đối với sự chuyển biến từ xh nọ sang xh kia. Bác cũng khẳng định, trong ls loài người có 5 hình thức quan hệ sx chính, và nhấn mạnhkhông phải quốc gia dt nào cũng đều trải qua các b ước phát triển tuần tự nh ư vậy. Bác sớm đến với t ư tưởng quá độ tiến thẳng l ên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN.+ HCM đã tiếp cận CNXH từ quan điểm duy vật ls khoa học, từ sự giác ngộ vềsứ mệnh ls của GCCN-giai cấp trung tâm của thời đại. NAQ trực tiếp tham giaphong trào công nhân, khi trở thành người cộng sản Người đã tìm hiểu và viếtnhiều bài về GCCN (ấn, nhật, trung, thổ nhĩ kỳ...). Tuy hoạt động ở nước ngoàingười vẫn theo dõi phong trào công nhân ở VN. Năm 1922, lần đầu công nhânở chợ lớn bãi công, NAQ coi đó là dấu hiệu chứng tỏ GCCN đã bắt đầu giácngộ về lực lượng và giá trị của mình...chúng ta phải ghi lấy dấu hiệu của thời đại. GCCN ở chính quốc không phải chỉ tỏ tình đoàn kết với những người anh em ở đấy bằng lời nói mà thôi, mà còn phải giác ngộ, giáo dục họ về ý thức tổ chức và pp tổ chức.+ HCM tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dt.- Từ đặc điểm ls dt: nước ta không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ mang đậmdấu ấn phong kiến phương đông, mâu thuận giai cấp không gay gắt, quyết liệt,kéo dài, như ở phương tây, do đó hình thành quốc gia dt từ sớm; ngày từ buổiđầu dựng nước, chúng ta liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm, hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống; L à nước nông nghiệp, lấy đất v à nước làmnền tảng với chế độ công điền hình thành cộng đồng thêm bền chặt. Tất cả điều này là giá trị cơ bản của tinh thần và tư tưởng XHCN ở VN: tinh thần yêu nước, yêu thường đùm bọc trong họan nạn đấu tranh, cố kết cộng động quốc gia dt. - Từ truyền thống văn hóa lâu đời, bản sắc riêng: đó là nền văn hóa lấy nhânnghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý; nền văn hóa mang tính dân chủ; có tính chất khoan dung; một dt trọng hiền tại; hiếu học...- Tư duy triết học phương đông: coi trọng hòa đồng, đạo đức nhân nghĩa. HCM quan niệm, CNXH là thống nhất với văn hóa, đạo đức, CNXH là giai đoạn phát triển cảo hơn so với CNTB về mặt văn hóa v à giải phóng con người. + HCM tiếp cận CNXH từ yêu cầu thực tiễn của CMVN và xu hướng phát triển của thời đại. - CMVN đầu thế kỷ 20 đặt ra yêu cầu khách quan là tìm 1 ý thức hệ mới đủ sức vạch ra đường lối và phương pháp CM đúng đắn đem lại thắng lợi cho CMVN. CMVN đòi hỏi có 1 giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sx mới, có hệ t ư tưởng độc lập, có ý thức tổ chức và trở thành giai cấp tự giác đứng lên làm cách mạng. HCM sớm nhìn thấy phong trào yêu nước VN đang rơi vào khủng hoảng về đường lối, vì vậy cách mạng chưa đem lại gpdt. T ư tưởng độc lập dt gắn liền với CNXH xuất phát từ thực tiễn CMVN. - CMT10 Nga giành thắng lợi đã mở ra con đường hiện thực cho gpdt ở phương đông: độc lập dt gắn liền với CNXH. NAQ đã bắt đầu truyền bá t ư tưởng CNXH trong dân. + HCM đến với CNXH từ t ư duy độc lập sáng tạo tự chủ. Đặc điểm của định hướng tư duy tự chủ sáng tạo là: định hướng tư duy trên cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VNTư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN. Vận dụng tư tưởng đó vào thực tiễn VN. Tthcm về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thốngnhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã VN, được hình thành từ lâu đời trong ls dựng nước và giữ nước của dt.HCM đã từng biết đến tt CNXH sơ khai ở phương Đông, qua thuyết đại đồngcủa Nho giáo, chế độ công điền ở ph ương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của ng ười VN. Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới, NAQ đã tìm thấy trong họcthuyết Mác về lý t ưởng một xh nhân đạo, về con đ ường thực hiện ước mơ giải phóng các dt bị áp bức khỏi ách nô lệ. Đến năm 1923, NAQ đến LX, lần đầutiên biết đến chính sách kt mới của L ênin, được nhìn thấy thành tự của nhân dân xô-viết trên co đường xây dựng xh mới. * Tt.HCM về CNXH 1-Cơ sở hình thành tthcm về CNXH ở VN + HCM tiếp cận tư tưởng CNXH từ quan điểm hình thái KT-XH của Mác.Luận điểm cơ bản của Mác-ăngghen về 1 xh mới với những đặc tr ưng bản chấtlà xóa bỏ chế độ người bóc lột người dựa trên tư hữu về tư liệu sx, xóa bỏ tìnhtrạng bị áp bức về chính trị, nô dịch về tinh thần. L ênin đã phát triển luận điểm về CNXH ở điều kiện CNTB đã chuyển sang giai đoạn độc quyền, tức giai đoạn ĐQCN. CMT10 Nga năm 1917 đã làm cho lý luận trở thành hiện thực:CNXH với tư cách là 1 xh mới, một bước phát triển cao v à tốt đẹp hơn so với CNTB. HCM khẳng định vai trò quyết định của sức sx đối với phát triển của xh cũng như đối với sự chuyển biến từ xh nọ sang xh kia. Bác cũng khẳng định, trong ls loài người có 5 hình thức quan hệ sx chính, và nhấn mạnhkhông phải quốc gia dt nào cũng đều trải qua các b ước phát triển tuần tự nh ư vậy. Bác sớm đến với t ư tưởng quá độ tiến thẳng l ên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN.+ HCM đã tiếp cận CNXH từ quan điểm duy vật ls khoa học, từ sự giác ngộ vềsứ mệnh ls của GCCN-giai cấp trung tâm của thời đại. NAQ trực tiếp tham giaphong trào công nhân, khi trở thành người cộng sản Người đã tìm hiểu và viếtnhiều bài về GCCN (ấn, nhật, trung, thổ nhĩ kỳ...). Tuy hoạt động ở nước ngoàingười vẫn theo dõi phong trào công nhân ở VN. Năm 1922, lần đầu công nhânở chợ lớn bãi công, NAQ coi đó là dấu hiệu chứng tỏ GCCN đã bắt đầu giácngộ về lực lượng và giá trị của mình...chúng ta phải ghi lấy dấu hiệu của thời đại. GCCN ở chính quốc không phải chỉ tỏ tình đoàn kết với những người anh em ở đấy bằng lời nói mà thôi, mà còn phải giác ngộ, giáo dục họ về ý thức tổ chức và pp tổ chức.+ HCM tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dt.- Từ đặc điểm ls dt: nước ta không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ mang đậmdấu ấn phong kiến phương đông, mâu thuận giai cấp không gay gắt, quyết liệt,kéo dài, như ở phương tây, do đó hình thành quốc gia dt từ sớm; ngày từ buổiđầu dựng nước, chúng ta liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm, hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống; L à nước nông nghiệp, lấy đất v à nước làmnền tảng với chế độ công điền hình thành cộng đồng thêm bền chặt. Tất cả điều này là giá trị cơ bản của tinh thần và tư tưởng XHCN ở VN: tinh thần yêu nước, yêu thường đùm bọc trong họan nạn đấu tranh, cố kết cộng động quốc gia dt. - Từ truyền thống văn hóa lâu đời, bản sắc riêng: đó là nền văn hóa lấy nhânnghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý; nền văn hóa mang tính dân chủ; có tính chất khoan dung; một dt trọng hiền tại; hiếu học...- Tư duy triết học phương đông: coi trọng hòa đồng, đạo đức nhân nghĩa. HCM quan niệm, CNXH là thống nhất với văn hóa, đạo đức, CNXH là giai đoạn phát triển cảo hơn so với CNTB về mặt văn hóa v à giải phóng con người. + HCM tiếp cận CNXH từ yêu cầu thực tiễn của CMVN và xu hướng phát triển của thời đại. - CMVN đầu thế kỷ 20 đặt ra yêu cầu khách quan là tìm 1 ý thức hệ mới đủ sức vạch ra đường lối và phương pháp CM đúng đắn đem lại thắng lợi cho CMVN. CMVN đòi hỏi có 1 giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sx mới, có hệ t ư tưởng độc lập, có ý thức tổ chức và trở thành giai cấp tự giác đứng lên làm cách mạng. HCM sớm nhìn thấy phong trào yêu nước VN đang rơi vào khủng hoảng về đường lối, vì vậy cách mạng chưa đem lại gpdt. T ư tưởng độc lập dt gắn liền với CNXH xuất phát từ thực tiễn CMVN. - CMT10 Nga giành thắng lợi đã mở ra con đường hiện thực cho gpdt ở phương đông: độc lập dt gắn liền với CNXH. NAQ đã bắt đầu truyền bá t ư tưởng CNXH trong dân. + HCM đến với CNXH từ t ư duy độc lập sáng tạo tự chủ. Đặc điểm của định hướng tư duy tự chủ sáng tạo là: định hướng tư duy trên cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng hồ chí minh triết học kinh tế học giáo trình- giáo án luận văn- báo cáoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
40 trang 452 0 0
-
27 trang 349 2 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0