Danh mục

Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 100.50 KB      Lượt xem: 109      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trình bày các nội dung: tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt NamTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦACHỦ NGHĨA XÃ HỘI. 1 - Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh v ề ch ủ nghĩa xã h ội ởViệt Nam. a. Quan điểm của Mác-Ăngghen-Lênin về bản chất và mục tiêu c ủachủ nghĩa xã hội. - Mác-Ăngghen là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, bằngnhững kết quả nghiên cứu của mình các ông đã ch ứng minh được rằng hình tháikinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa tất yếu sẽ được thay th ế bằng một hình tháicao hơn, hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đo ạn đ ầu c ủa nó làchủ nghĩa xã hội. - Mác và Ăngghen đã từng bước xây dựng những luận điểm cơ bản vềchủ nghĩa xã hội, chỉ ra những phương hướng phát triển chủ yếu và những đặctrưng bản chất của nó mà đặc trưng cơ bản nh ất là xoá b ỏ ch ế đ ộ t ư h ữu v ề t ưliệu sản xuất, giải phóng con người khỏi tình trạng bị bóc lột v ề kinh t ế , b ị ápbức về chính trị, bị nô dịch về tinh thần, tạo điều kiện cho con người có th ể t ậnlực phát triển mọi khả năng sẵn có của mình. - Lênin phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội trong điều kiện ch ủ nghĩatư bản từ tự do cạnh tranh đã chuyển sang chủ nghĩa tư bản đ ộc quy ền, t ức giaiđoạn đế quốc chủ nghĩa. Với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm1917, chủ nghĩa xã hội đã từ lý luận trở thành hiện thực. Chủ nghĩa xã h ội v ớitư cách một chế độ xã hội, sau khi hoàn thiện sẽ là bước phát triển cao h ơn vàtốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản. b. Quá trình tiếp cận của Hồ Chí Minh với học thuyết Mác-Lênin v ềCNXH - Hồ Chí Minh đã tiếp thu những quan điểm của Mác-Ăngghen; Lênin v ềbản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội khoa học. - Tuy nhiên, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, H ồ ChíMinh còn tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truy ền th ống vănhoá dân tộc, nên cũng bổ sung những nét riêng của mình về bản ch ất và mụctiêu của chủ nghĩa xã hội. + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu n ước và khátvọng giải phóng dân tộc. Hồ Chí Minh viết: chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mớigiải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới. Nh ưvậy, với Hồ Chí Minh chỉ có chủ nghĩa xã hội mới cứu đ ược nhân lo ại, m ớithực sự đem lại độc lập, tự do, bình đẳng cho các dân tộc. + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội được xây dựng trên c ơ s ở ch ế đ ọcông hữu về tư liệu sản xuất, nó bảo đảm cho s ự phát tri ển hài hoà gi ữa cánhân và xã hội. Giai cấp công nhân chẳng những đấu tranh đ ể t ự gi ải phóng màcòn để giải phóng cho cả loài người khỏi áp bức, bóc lột. Lợi ích của giai cấpcông nhân và lợi ích của nhân dân là thống nhất. Chủ nghĩa xã hội do đó xa lạ vàđối lập với chủ nghĩa cá nhân . Hồ Chí Minh viết: chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho vi ệc xâydựng chủ nghĩa xã hội. Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể táchrời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân . Và khẳng định: Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhânđúng đắn và bảo đảm cho nó được thoả mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Từđó, Hồ Chí Minh cổ vũ: có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cáchmạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã h ội và gi ảiphóng loài người. Như vậy, đối với Hồ Chí Minh, đạo đức cao cả nh ất là đ ạo đ ức cáchmạng, đạo đức giải phóng dân tộc, giải phóng loài người. Chủ nghĩa xã hội vìvậy cũng là giai đoạn phát triển mới của đạo đức. + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hoávà con người Việt Nam. Việt Nam là một nước nông nghiệp; nông nghiệp lấy đất và nước làmnền tảng. Chế độ công điền và công cuộc trị thuỷ sớm gắn k ết con ng ười Vi ệtNam lại với nhau. Đó là những nhân tố quan trọng hình thành nên tinh thần cốkết cộng đồng của dân tộc Việt Nam-một nhân tố thuận lợi để đi vào chủ nghĩaxã hội. Văn hoá Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truy ền th ống tr ọng dân,khoan dung, hoà mục để hoà đồng, văn hoá Việt Nam là văn hoá trọng trí th ức,hiền tài. Con người Việt Nam có tâm hồn trong sáng, giàu lòng vị tha, yêu thươngđồng loại, kết hợp được cái chung với cái riêng, gia đình với Tổ quốc, dân tộcvà nhân loại. Tóm lại: Nếu Mác-Ăngghen-Lênin đã làm sáng tỏ bản chất của ch ủ nghĩaxã hội với tư cách là một học thuyết và tư cách là một chế độ xã hội. Ngoài haivấn đề đó, Hồ Chí Minh còn nhìn nhận bản chất của ch ủ nghĩa xã hội t ừphương diện đạo đức, văn hoá... 2 - Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất củachủ nghĩa xã hội. a. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin. Bản chất của chủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: