Tài liệu TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CM GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 374.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc .Dân tộc là vấn đè rộng lớn , bao gồm những quan hệ về chính trị , kinh tế, lãnh thổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CM GIẢI PHÓNG DÂN TỘCTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘCVÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘCI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘCSơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộcDân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnhthổ,pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trìnhphát triển lâu dài của lịch sử.+ Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân tộcmộtcách khoa học.Hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển củachủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩatư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chínhsách vũ trang xâm lược,cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ từ đó xuất hiện vấnđề dân tộc thuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chấtphương pháp luận để nhận thức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất củadân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân vàĐảng của nó về vấn đề dân tộc.+ Lênin đã phát triển quan điểm này thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắcvề vấn đề dân tộc, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của cácĐảng Cộng sản về vấn đề dân tộc. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề:+ Sự thức tỉnh ý thức dt, phong trào đấu tranh chống ap bức dt sẽ dẫn đến hìnhthành các quốc gia dt độc lập.+ Với việc tăng cường và phát triển các mối quan hệ giữa các dt sẽ dẫn tới việcphá hủy hàng rào ngăn cách giữa các dt, thiết lập sự thống nhất quốc tế củaCNTB, của đời sốngKT-CT-XH . . .Cả cuộc đời của Hồ Chí Minh đã dành trọn cho nhân dân, cho đất nước, cho sựnghiệp đấu tranh giải phóng con người, giải phóng nhân loại cần lao, thoát khỏimọi áp bức, bất công, vươn tới cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc. Cũngchính vì vậy mà vần đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạngViệt Nam đã được Người quan tâm, nung nấu suốt cả đời. Vấn đề dân tộc theotư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa Khi các nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường,chúng thực hiện sự áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hoá đốivới các nước bị xâm chiếm- thì vấn đề dân tộc trở thành vấn đề dân tộc thuộcđịa.Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộcthuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dântộc, xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết,thành lập nhà nướcdân tộc độc lập.Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại cách mạng vô sản đầuthế kỷ XX có mấy luận điểm cơ bản sau:1) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc.Giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam - một nước thuộc địa nửa phong kiến,trước hết phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi quân xâmlược, đánh đổ bọn tay sai, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hoàbình và thống nhất đất nước.Độc lập, tự do, hoà bình và thống nhất đất nước là khát vọng cháy bỏng củangười dân mất nước. Bởi, mất nước là mất tất cả. Sống trong cảnh nước mất,nhà tan, mọi quyền lực nằm trong tay quân xâm lược và bọn tay sai thì quyềnsống của con người cũng bị đe doạ chứ nói gì đến quyền bình đẳng, tự do, dânchủ của mọi người. Nếu có, đó chỉ là thứ tự do cướp bóc, bắt bớ, giết hại và tùđày của quân xâm lược và bọn tay sai. Chính vì vậy mà “Không có gì quý hơnđộc lập tự do”, một trong những tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh trong cách mạngViệt Nam đã trở thành chân lý của dân tộc Việt Nam và của cả nhân loại cólương tri.Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân – tư tưởng đó của Hồ Chí Minh đã trởthành mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đó được quán triệttrong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam và nó được thể hiện nổi bật trongcác thời điểm có tính bước ngoặt lịch sử.+ Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự. Độclập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ.Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Theo Hồ ChíMinh độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa và theonguyên tắc: Nước Việt Nam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyếtđịnh, nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài.Trong nền độc lập đó mọi người dân đều ấm no, tự do,hạnh phúc, nếu khôngđộc lập chẳng có nghĩa gì. Hồ Chí Minh nói: “chúng ta đã hy sinh,đã giành đượcđộc lập, dân chỉ thấy giá trị của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. Tư tưởngnày thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để cách mạng của Hồ Chí Minh. Độclập tự do là quyền tự nhiên của dân tộc, thiêng liêng và vô cùng quý giá. Hồ ChíMinh đã tiếp xúc với Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776 và Tuyên ngôn nhânquyền và dân quyền của Pháp 1791, Người đã khái quát chân lý: “Tất cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CM GIẢI PHÓNG DÂN TỘCTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘCVÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘCI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘCSơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộcDân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnhthổ,pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trìnhphát triển lâu dài của lịch sử.+ Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân tộcmộtcách khoa học.Hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển củachủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩatư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chínhsách vũ trang xâm lược,cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ từ đó xuất hiện vấnđề dân tộc thuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chấtphương pháp luận để nhận thức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất củadân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân vàĐảng của nó về vấn đề dân tộc.+ Lênin đã phát triển quan điểm này thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắcvề vấn đề dân tộc, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của cácĐảng Cộng sản về vấn đề dân tộc. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề:+ Sự thức tỉnh ý thức dt, phong trào đấu tranh chống ap bức dt sẽ dẫn đến hìnhthành các quốc gia dt độc lập.+ Với việc tăng cường và phát triển các mối quan hệ giữa các dt sẽ dẫn tới việcphá hủy hàng rào ngăn cách giữa các dt, thiết lập sự thống nhất quốc tế củaCNTB, của đời sốngKT-CT-XH . . .Cả cuộc đời của Hồ Chí Minh đã dành trọn cho nhân dân, cho đất nước, cho sựnghiệp đấu tranh giải phóng con người, giải phóng nhân loại cần lao, thoát khỏimọi áp bức, bất công, vươn tới cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc. Cũngchính vì vậy mà vần đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạngViệt Nam đã được Người quan tâm, nung nấu suốt cả đời. Vấn đề dân tộc theotư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa Khi các nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường,chúng thực hiện sự áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hoá đốivới các nước bị xâm chiếm- thì vấn đề dân tộc trở thành vấn đề dân tộc thuộcđịa.Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộcthuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dântộc, xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết,thành lập nhà nướcdân tộc độc lập.Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại cách mạng vô sản đầuthế kỷ XX có mấy luận điểm cơ bản sau:1) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc.Giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam - một nước thuộc địa nửa phong kiến,trước hết phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi quân xâmlược, đánh đổ bọn tay sai, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hoàbình và thống nhất đất nước.Độc lập, tự do, hoà bình và thống nhất đất nước là khát vọng cháy bỏng củangười dân mất nước. Bởi, mất nước là mất tất cả. Sống trong cảnh nước mất,nhà tan, mọi quyền lực nằm trong tay quân xâm lược và bọn tay sai thì quyềnsống của con người cũng bị đe doạ chứ nói gì đến quyền bình đẳng, tự do, dânchủ của mọi người. Nếu có, đó chỉ là thứ tự do cướp bóc, bắt bớ, giết hại và tùđày của quân xâm lược và bọn tay sai. Chính vì vậy mà “Không có gì quý hơnđộc lập tự do”, một trong những tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh trong cách mạngViệt Nam đã trở thành chân lý của dân tộc Việt Nam và của cả nhân loại cólương tri.Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân – tư tưởng đó của Hồ Chí Minh đã trởthành mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đó được quán triệttrong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam và nó được thể hiện nổi bật trongcác thời điểm có tính bước ngoặt lịch sử.+ Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự. Độclập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ.Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Theo Hồ ChíMinh độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa và theonguyên tắc: Nước Việt Nam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyếtđịnh, nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài.Trong nền độc lập đó mọi người dân đều ấm no, tự do,hạnh phúc, nếu khôngđộc lập chẳng có nghĩa gì. Hồ Chí Minh nói: “chúng ta đã hy sinh,đã giành đượcđộc lập, dân chỉ thấy giá trị của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. Tư tưởngnày thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để cách mạng của Hồ Chí Minh. Độclập tự do là quyền tự nhiên của dân tộc, thiêng liêng và vô cùng quý giá. Hồ ChíMinh đã tiếp xúc với Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776 và Tuyên ngôn nhânquyền và dân quyền của Pháp 1791, Người đã khái quát chân lý: “Tất cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh giải phóng dân tộc cách mạng giải phóng chủ nghĩa Mac - Lenin chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 227 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0